\(\frac{13}{27}\)và\(\frac{7}{15}\). Không quy...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

a, QUY ĐỒNG PHÂN SỐ :

MSC=280

\(\frac{2}{5}\)\(=\)\(\frac{112}{280}\)

\(\frac{4}{7}\)\(=\)\(\frac{160}{280}\)

\(\frac{5}{8}\)\(=\)\(\frac{175}{280}\)

mà \(\frac{112}{280}\)\(< \)\(\frac{160}{280}\)\(< \)\(\frac{175}{280}\)\(=>\)\(\frac{2}{5}\)\(< \)\(\frac{4}{7}\)\(< \)\(\frac{5}{8}\)

k cho anh nha anh mỏi tay quá lên chỉ làm dc câu a tý làm câu b sau

27 tháng 2 2018

câu này rất dễ ai nhanh và đúng nhất mk tặng 3 k

27 tháng 2 2018

Gọi phân số đó là a/b ( a,b thuộc Z )

Có : b-a = 1002

Lại có : a/b = 496/997

=> a = 496/997 . b 

=> 1002 = b-a = b - 496/997.b = 501/997.b

=> b = 1994

=> a = 992

Vậy phân số đó là : 992/1994

Tk mk nha

6 tháng 7 2017

Tổng mẫu số và tử số là : 27 + 43 = 70

Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần )

Tử số mới là : (70 : 7 ) x 2 = 20

Số đó là : 27 - 20 = 7

Đáp số : 7

6 tháng 7 2017

Khi trừ ở tử và cộng vào ở mẫu số của một phân số với cùng 1 số thì tổng giữa tử và mẫu ko thay đổi. 

Tổng giữa mẫu số và tử số là 

          \(27+43=70\)

Tổng số phần là

           \(5+2=7\) phần

Tử số mới là

            \(70\div7\times2=20\)

Số cần tìm là 

             \(27-20=7\)

                                 Đáp số ; 7

29 tháng 10 2018

Gọi x là số tự nhiên  cần thêm vào tử và mẫu. 

Ta có:

  2 + x        4

----------- =   ----

11 + x        7

7x+14=4x+44

(7x-4x)=44-14

3x=30

x=10

Vậy số tự nhiên cần tìm là:10

30 tháng 10 2018

ko hiểu lắm

4 tháng 6 2017

gọi số tự nhiên là \(a\)ta có \(\frac{12+a}{37+a}=\frac{3}{8}\Leftrightarrow96+8a=111+3a\Leftrightarrow5a=15\Leftrightarrow a=3\)

số tự nhiên cần tìm là 3

5 tháng 6 2017

Hiệu của phân số  \(\frac{12}{37}\)là: 

37 - 12 = 25

Tử số mới của phân số đó là:

25 : (8 - 3) x 3 = 15

Số tự nhiên cần tìm đó là:

15 - 12 = 3

Đáp số: 3     

23 tháng 2 2017

\(\frac{18}{33};\frac{24}{44};\frac{30}{55};\frac{36}{66};\frac{42}{77};\frac{48}{88};\frac{54}{99}\)

23 tháng 2 2017

18/33; 24/44; 30/55; 36/66; 42/77; 48/88; 54/99.

10 tháng 6 2018

                                                                    Bài giải

                 Nếu cùng bớt ở cả tử số và mẫu số của phân số đó đi cùng một số thì hiệu của tử số và mẫu số sau sẽ không thay đổi .

                             Vậy hiệu tử số và mẫu số là :

                                       33 - 21 = 12

                             Ta có sơ đồ :

             Tử số mới :    |----------|----------|----------|---------|---------|

             Mẫu số mới : |----------|----------|----------|          12

                           Nhìn vào sơ đồ ta thấy , tử số mới là :

                                         12 : ( 5 - 3 ) x 5 = 30 

                          Cần phải bớt ở cả tử số và mẫu số là :

                                         33 -  30 = 12 ( đơn vị )

                                                Đáp số : 12 đơn vị.

                                         

10 tháng 6 2018

Nếu cùng bớt đi ở cả tử và mẫu số của phân số thì hiệu không thay đổi :

Hiệu giữa tử số và mẫu số của phân số mới là :

33 - 21 = 12

Coi tử số mới là 5 phần bằng nhau thì mẫu số của phân số mới là 3 phần như thế

Tử số phần số mới là :

12 : ( 5 - 3 ) x 5 = 30

Vậy phải bớt đi ở cả tử và mẫu số của phân số để được phân số mới có giá trị bằng 5/3 là :

33 - 30 = 3 ( đơn vị )

1) \(\frac{15}{25}=\frac{15\div5}{25\div5}=\frac{3}{5};\frac{18}{27}=\frac{18\div9}{27\div9}=\frac{2}{3};\frac{36}{64}=\frac{36\div4}{64\div4}=\frac{9}{16}\)

2) a) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{16}{24}\)\(\frac{5}{8}=\frac{5\cdot3}{8\cdot3}=\frac{15}{24}\)

Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{8}\) được \(\frac{16}{24}\)\(\frac{15}{24}\).

    b) Ta có : \(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot3}{4\cdot3}=\frac{3}{12}\) và giữ nguyên phân số \(\frac{7}{12}\)

Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{1}{4}\)\(\frac{7}{12}\) được \(\frac{3}{12}\)\(\frac{7}{12}\).

    c) Ta có : \(\frac{5}{6}=\frac{5\cdot8}{6\cdot8}=\frac{40}{48}\)\(\frac{3}{8}=\frac{3\cdot6}{8\cdot6}=\frac{18}{48}\)

Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{5}{6}\)\(\frac{3}{8}\) được \(\frac{40}{48}\)\(\frac{18}{48}\).

3) Các phân số bằng nhau là : \(\frac{2}{5},\frac{40}{100}\)\(\frac{12}{30};\frac{4}{7},\frac{20}{35}\)\(\frac{12}{21}\).