K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

a, Ta có AKB =AEB  (vì cùng chắn cung AB của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEB)

Mà ABE =AEB  (tính chất đối ứng) suy ra AKB= ABE (1)

AKC= AFC (vì cùng chắn cung AC của đường tròn ngoại tiếp tam giác AFC)

ACF= AFC  (tính chất đối x

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 8. Bài toán hai tiếp tuyến cắt nhau - Phần 2 - Tổng ôn Toán vào 10 - Cô Nguyễn Hồng Nhung

Gv. Nguyễn Hồng Nhung - 642.7 N lượt xem
1:5

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 1. Đại cương về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn - Phần 3 - Tổng ôn Toán vào 10 - Cô Nguyễn Hồng Nhung

Gv. Nguyễn Hồng Nhung - 318.2 N lượt xem
1:47

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 6. Ôn tập chương Phần 3 - Toán 9 - Thầy Trần Trung Hải

Gv. Trần Trung Hải - 195 N lượt xem
16:30

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Dạng 1: Toán chuyển động - Phần 3. Chuyển động ngược xuôi trên sông - TỔNG ÔN Toán 9 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 33.5 N lượt xem
19:18

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài học 2: Đề số 3 (Phần 2) - LUYỆN ĐỀ ôn thi vào 10 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 1.5 N lượt xem
20:53
Xem thêm các bài giảng khác »
13 tháng 5 2021

a. Xét (O) , có:
CD \(\perp\)AB = {H}
=> \(\widehat{CHA}=90^o\Rightarrow\widehat{CHE}=90^o\)

Có: \(\widehat{CMD}\)là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD
=> \(\widehat{CMD}=90^o\Rightarrow\widehat{CME}=90^o\)

Xét tứ giác CMEH, có:
\(\widehat{CME}+\widehat{CHE}=90^o+90^o=180^o\)

2 góc \(\widehat{CME}\)và \(\widehat{CHE}\)là 2 góc đối nhau
=> CMEH là tứ giác nội tiếp (đpcm)

15 tháng 5 2021

Câu a: Có góc CHE=90 độ (vì CD\(\perp AB\) tại H)

                  Góc CMD =90 độ(góc nt chắn nửa đt)

             Mà góc CHE và góc CMD ở vị trí đối nhau

 ⇒ Tứ giác CMEH nội tiếp

Câu b:

   Xét \(\Delta NACva\Delta NMB\) có :

     Góc N chung

     Góc NCA = góc NBM (cùng chắn cung MA)

⇒ \(\Delta NAC\) đồng dạng \(\Delta NBM\) (góc góc)

  ⇒\(\dfrac{NM}{NA}\)=\(\dfrac{NB}{NC}\)⇔NM.NC=NA.NB

Câu c:

Có góc PMA=90 độ ( góc nt chắn nửa đt)→PM\(\perp\)AK

                                                            Mà IK\(\perp\)AK

                                           ⇒IK song song với MP (từ vuông góc đến song song

 

6 tháng 8 2017

Gọi (O’) là đường tròn đi qua bốn điểm B, H,C, K. Ta có dây cung  B C = R 3

BKC=60o= BAC nên bán kính đường tròn (O’) bằng bán kính R của đường tròn (O).

Gọi M là giao điểm của AH và BC thì MH vuông góc vi BC, k KN vuông góc vi BC (N thuc BC), gọi I là giao điểm của HK và BC.

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 8. Bài toán hai tiếp tuyến cắt nhau - Phần 2 - Tổng ôn Toán vào 10 - Cô Nguyễn Hồng Nhung

Gv. Nguyễn Hồng Nhung - 642.7 N lượt xem
1:5

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 1. Đại cương về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn - Phần 3 - Tổng ôn Toán vào 10 - Cô Nguyễn Hồng Nhung

Gv. Nguyễn Hồng Nhung - 318.2 N lượt xem
1:47

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 6. Ôn tập chương Phần 3 - Toán 9 - Thầy Trần Trung Hải

Gv. Trần Trung Hải - 195 N lượt xem
16:30

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Dạng 1: Toán chuyển động - Phần 3. Chuyển động ngược xuôi trên sông - TỔNG ÔN Toán 9 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 33.5 N lượt xem
19:18

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài học 2: Đề số 3 (Phần 2) - LUYỆN ĐỀ ôn thi vào 10 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 1.5 N lượt xem
20:53
Xem thêm các bài giảng khác »
2 tháng 4 2019

Mình thấy câu c khó quá

Nếu cậu lm đc giúp mk nha