K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2021

Lời giải:
a.

$AC, BD$ cùng vuông góc với $AB$ (do là tiếp tuyến)

$MH\perp AB$ (gt)

$\Rightarrow AC\parallel MH\parallel BD$. Áp dụng định lý Talet:

$\frac{MK}{BD}=\frac{MC}{CD}$

$\Rightarrow MK=\frac{MC.BD}{CD}(1)$

$\frac{HK}{AC}=\frac{BK}{BC}=\frac{MD}{DC}$

$\Rightarrow HK=\frac{AC.MD}{DC}(2)$

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì $AC=MC; BD=MD(3)$

Từ $(1); (2); (3)\Rightarrow HK=MK$ nên $K$ là trung điểm $MH$

b. Gọi $K'$ là giao của $AD$ với $MH$

Tương tự như câu a, áp dụng định lý Ta let:

$\frac{MK'}{CA}=\frac{DM}{DC}$

$\Rightarrow MK'=\frac{AC.DM}{DC}$
$\frac{HK'}{DB}=\frac{AK'}{AD}=\frac{CM}{CD}$

$\Rightarrow HK'=\frac{BD.CM}{CD}$

$\Rightarrow HK'=MK'$ nên $K'$ là trung điểm $MH$

$\Rightarrow K\equiv K'$ nên $BC, AD, MH$ đồng quy.

c. Không có dữ liệu điểm $E$. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2021

Hình vẽ:

26 tháng 12 2016

A B M C D E H

Câu c: \(BM\) cắt \(AC\) tại \(E\). Như vậy thì tam giác \(EMA\) vuông tại \(M\).

\(CA=CM\) nên \(\widehat{EAM}=\widehat{CMA}\).

Mà \(\widehat{EAM}+\widehat{AEB}=90^o=\widehat{CMA}+\widehat{EMC}\) nên \(\widehat{AEM}=\widehat{EMC}\).

Tức là \(CE=CM=CA\) hay \(C\) là trung điểm \(AM\)

Đến đây bạn để ý \(MH\) song song với \(AM\) và dùng định lí Thales là CM được.

3 tháng 12 2018

Gọi N là giao MH với BC ( N thuộc MH )

Tương tựTrần Quốc Đạt thì C là trung điểm AE

Vì MN // CE nên theo Ta-let

\(\frac{MN}{CE}=\frac{BN}{BC}\)

Vì NH // CA nên theo Talet

\(\frac{BN}{BC}=\frac{NH}{CA}\)

\(\Rightarrow\frac{MN}{CE}=\frac{NH}{CA}\)

Mà CE = CA (trung điểm)

\(\Rightarrow MN=NH\)=> N là trung điểm MH

Nên BC đi qua trung điểm N của MH

P/S : BÀi này ko liên quan tới A,N,D thẳng hàng nhé !

14 tháng 2 2020

M A C x B D y H K O I

a) Tam giác AMC vuông tại M có MH là đường cao 

\(\Rightarrow MH=\sqrt{AH.BH}\)( hệ thức lượng trong tam giác vuông )
\(\Rightarrow MH=\sqrt{15}\left(cm\right)\)

b) Vì AC song song với BD nên ta có : \(\frac{AC}{BD}=\frac{AI}{ID}=\frac{CM}{MD}\)( vì \(AC=CM;BD=MD\))

\(\Rightarrow MI//AC\)mà \(MH//AC\) ( cùng vuông góc với AB )
 

Suy ra \(M,I,H\)thẳng hàng

c ) Đặt \(AB=a,AM=c,BM=b\)

Ta có:

\(AK=\frac{a+c-b}{2};BK=\frac{a+b-c}{2}\)

\(\Rightarrow AK.BK=\frac{a+c-b}{2}.\frac{a+b-c}{2}=\frac{1}{2}.\left[\frac{\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)}{2}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{a^2-\left(b-c\right)^2}{2}\right]=\frac{1}{2}\left[\frac{a^2-\left(b^2+c^2\right)+2bc}{2}\right]\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2bc}{2}=\frac{1}{2}.bc=\frac{1}{2}AM.MB=S_{AMB}\)

Vậy \(S_{AMB}=AK.KB\)

Chúc bạn học tốt !!!