K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

ta sẽ có số thay : 5;7;11

Từ đó ta có: +5^2+2006=10+2006=2016 => là hợp số

                    +7^2+2006=14+2006=2020=>là hợp số

                    +11^2+2006=22+2006=2028=>là hợp số

Từ 3 ví dụ trên ta tháy nếu n là số nguyên tố >3 thì n^2 +2006 là hợp số

6 tháng 4 2017

vì n là số nguên tố lớn hơn 3

suy ra n chia 3 dư 1 và chia 3 dư 2

suy ra n^2 chia 3 dư 1

mà 2006 chia 3 dư 2

suy ra n^2+2006=3k+1+668*3+2

suy ra 3(k+669) chia hết cho 3

suy ra n^2+2006 là hợp số 

HOẶC BẠN CÓ THỂ LÀM THEO CÁCH ĐỒNG DƯ THÌ NHANH HƠN

Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n2 chia cho 3 dư 1.
=> n2
 có dạng 3k+1
=>n2+2006=3k+1+2006=3k+2007
Vì 3k chia hết cho 3
2007 chia hết cho 3
=> 3k+1+2006 chia hết cho 3
=>n2+2006 chia hết cho 3 nên nó là hợp số

22 tháng 4 2018

Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên nchia cho 3 dư 1.

=> n2 có dạng 3k+1

=>n2+2006=3k+1+2006=3k+2007

Vì 3k chia hết cho 3

2007 chia hết cho 3

=> 3k+1+2006 chia hết cho 3

=>n2+2006 chia hết cho 3 nên nó là hợp số

28 tháng 6 2015

n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3 .

Vậy n chia cho 3 dư 1 tức là n2 = 3k + 1

Do đó n2 + 2006 = 3k + 1 + 2006 =  3k + 2007 chia hết cho 3 . 

Vậy n2 + 2006 là hợp số .

28 tháng 6 2015

Vì 2006 là hợp số, mà n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n là số lẻ>3, mà số lẻ2=số lẻ

=>2006+số lẻ=số lẻ là số nguyên tố

mk cũng k chắc về bài này lắm

9 tháng 6 2015

Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n2 chia cho 3 dư 1.

=> n2 có dạng 3k+1

=>n2+2006=3k+1+2006=3k+2007

Vì 3k chia hết cho 3

2007 chia hết cho 3

=> 3k+1+2006 chia hết cho 3

=>n2+2006 chia hết cho 3 nên nó là hợp số

9 tháng 6 2015

Số nguyên tố lớn hơn 3 có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k \(\in\) N)

Với n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 1 +  2006 = 9k2 + 2007 = 9.(k2 + 223) chia hết cho 9, là hợp số.

Với n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 4 +  2006 = 9k2 + 2010 = 3.(3k2 + 670) chia hết cho 3, là hợ số.

                            Vậy n2 + 2006 là hợp số.

7 tháng 2 2016

bai toan nay kho 

7 tháng 2 2016

a.Đặt n2+2006=a2(a\(\in\)Z)

=>2006=a2-n2=(a-n)(a+n) (1)

Mà (a+n)-(a-n)=2n chia hết cho 2

=>a+n và a-n có cùng tính chẵn lẻ 

+ TH1:a+n và a-n cùng lẻ => (a-n)(a+n) lẻ, trái với (1)

+ TH2 :a+n và a-n cùng chẵn => (a-n)(a+n) chia hết cho 4, trái với (1)

Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương

b.Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3

=> n=3k+1 hoặc n=3k+2 (k\(\in\)N*)

+ n=3k+1 thì n2+2006=(3k+1)2+2006=9k2+6k+2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=>n2+2006 là hợp số

+ n=3k+2 thì n2+2006=(3k+2)2+2006=9k2+12k+2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=>n2+2006 là hợp số

Vậy n2+2006 là hợp số

1 tháng 7 2015

http://hocmai.vn/file.php/389/Bai_tap_tu_luyen/De_thi_HSG/Dap_an_De_thi_HSG_lop_6_so_1.pdf Mình tặng bạn nhé!! ^^

1 tháng 7 2015

http://hocmai.vn/file.php/389/Bai_tap_tu_luyen/De_thi_HSG/Dap_an_De_thi_HSG_lop_6_so_1.pdf

đặt n^2+2006=a^2

=>2006=a^2-n^2

=>2006=(a-n)(a+n)

vì tích của a-n và a+n là 1 số chẵn nên trong 2 số sẽ có ít nhất 1 số chẵn (1)

mặt khác: a-n+(a+n)=2a là 1 số chẵn=> a-n và a+n phải cùng tính chẵn lẻ(2)

từ (1) và(2) suy ra a-n và a+n là 2 số chẵn

đặt a-n=2x;a+n=2y(x,y thuộc Z)

=>(a-n)(a+n)=2x.2y

=>2x.2y=2006

=>4xy=2006

vì x,y là số nguyên nên 2006 phải chia hết cho 4(vô lí, vì 2006 ko chia hết cho 4)

vậy ko tồn tại số nguyên n để n^2+2006 là 1 số chính phương

2/ vì n là số nguyên tố lơn hơn 3 nên n ko chia hết cho 3=>n có dạng 3k+1;3k+2

+) nếu n=3k+1

=>n^2+2006=(3k+1)^2+2006=9k^2+6k+2007 chia hết cho 3 và n^2+2006 lớn hơn 3=>n^2+2006 là hợp số

+)nếu n=3k+2

=>n^2+2006=(3k+2)^2+2006=9k^2+12k+2010 chia hết cho 3 và n^2+2006 lớn hơn 3=>n^2+2006 là hợp số

vậy n^2+2006 là hợp số với n>3

tick nha

28 tháng 1 2016

ko

31 tháng 1 2016

a) vì n là số nt > 3 nên n là số lẻ

=> n2 là số lẻ => n2 là hợp số (1)

mà 2006 > 2 => 2006 là hơp số (2)

=> n2+ 2006 là hợp số

KL: n+2006 là hợp số