Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:
Viết:
- Kinh độ trên
- Vĩ độ dưới
Ví dụ: \(C:\hept{\begin{cases}20T\\10B\end{cases}}\)
Thành phố Hải Dương nằm ở vị trí trung tâm tỉnh, phía bắc giáp huyện Nam Sách, phía đông giáp các huyện Kim Thành vàThanh Hà, phía tây giáp huyện Cẩm Giàng, phía nam giáp huyện Gia Lộc, phía đông nam giáp hai huyện Thanh Hà và Tứ Kỳ. Thành phố Hải Dương nằm cách Thủ đô Hà Nội 57 km về phía đông, cách thành phố Hải Phòng 45 km về phía tây. Diện tích thành phố là 7.138,60 ha, với dân số: 253.893 người (2009)[2]
Các sông lớn chảy qua thành phố có sông Thái Bình đi qua giữa thành phố, ở phía nam có sông Sặt, chi lưu sông Thái Bình. Sông Kinh Thầy ở phía đông phân định xã Ái Quốc (TP Hải Dương) và xã Lai Vu (Kim Thành). Ngoài ra, còn có các hồ điều hòa: Bạch Đằng và Bình Minh, là những hồ lớn của thành phố.
Em tham khảo: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-6/de-kiem-tra-hoc-ki-1-dia-li-6-2.jsp
1.Hệ thống sông là hệ thống gồm dòng sông chính, các phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau.
1. Vào ngày 22/6:
+ Ở vòng Cực Bắc có hiện tượng ngày dài 24h
+ Ở vòng Cực Nam có hiện tượng đêm dài 24h
Vào ngày 22/12:
+ Ở vòng Cực Bắc có hiện tượng đêm dài 24h
+ Ở vòng Cực Nam có hiện tượng ngày dài 24h
2.+3.
_ Từ ngày 21/3-23/9:
+ Bắc Bán Cầu là mùa nóng; ngày > đêm
+ Nam Bán Cầu là mùa lạnh: ngày < đêm
_ Từ ngày 23/9-21/3:
+ Bắc Bán Cầu là mùa lạnh: ngày < đêm
+ Nam Bán Cầu là mùa nóng; ngày > đêm
* Ngày 21/3 và 23/9: mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày=đêm
4.
_ Ở hai địa cực có:
+ Ngày dài suốt 6 tháng trong mùa nóng.
+ Đêm dài suốt 6 tháng trong mùa lạnh.
\(\rightarrow\) Từ ngày 21/3 - 23/9 thì Bắc Cực sẽ được Mặt Trời chiếu sáng liên tục
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
Châu Âu:
diện tích:10 triệu km2
vị trí:-nằm ở vĩ tuyến từ 36độ bắc đến 71 độ bắc
-nằm chủ yếu ở đới ôn hòa
bờ biển bị cắt sẻ mạnh,biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều đảo và vùng vịnh
địa hình:có 3 dạng địa hình:núi già,đồng bằng,núi trẻ
khí hậu:ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải
sông ngòi:dày đặc,lượng nc dồi dào
-có các con sông lớn:
+sông von-ga
+sông đa-nuýp
+sông rai-nơ
thảm thực vật:
-thay đổi từ đông sang tây
-dựa vào yếu tố nhiệt độ lượng mưa
Châu Nam Cực:
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Châu Đại Dương:
là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.
*Khí hậu:
- Khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt
- Nhiệt độ quanh năm dưới 0*C, băng tuyết bao phủ quanh năm
- Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc của gió thường trên 60km/giờ
*Địa hình:
- Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m
- Băng bao phủ 98% diện tích lục địa
*Động vật và khoáng sản:
- Do khí hậu lạnh khắc nghiệt nên thực vật không thể tồn tại
- Động vật phong phú, có khả năng chịu rét như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh,... sống ở ven lục địa
-Khoáng sản: Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,...
⇒ Công thức tính lượng mưa trong 1 năm:
→ Tổng lượng mưa của các ngày trong năm chia 12.
Lee
Theo tớ có thể là Khá hoặc trung bình . Theo trường tớ là trung bình vì nếu một môn có một điểm trung sẽ xếp loại trung bình .
Thế nếu là hai môn có tổng kết là 6 điểm