Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12:12=1
3:1=3
8:16=0,5
mà chúng ta ko thể tính khi có số thập phân vậy nên ta sẽ nhân với 1 số nào đó để mất số thập phân. trogn trường hợp này ta sẽ nhân với 2
=> 1.2 : 3.2 : 0,5.2
=>2:6:1
Thế bn cho mk hỏi là có muối nào t/d vs muối axit cho ra SO2 ko ạ
a) C2H5OH + Ca -->(ko có thì phải )
b) CH3COOH + Ba(OH)2 --> (CH3COOH)2Ba + H2O
c) CH3COOH + Na2CO3 --> CH3COONa + CO2 + H2O
d) CH3COOH + Na2O --> CH3COONa + H2O
e) CH3COOH + Mg --> (CH3COOH)2Mg + H2
tự cân bằng nha ^-^
a. CH3COOH + NaOH------> CH3COONa + H2O
Ta có :
n NaOH = 30.20%/100%=6g
=> n NaOH =6/40=0,15 mol
Theo PTHH : n CH3COOH= n NaOH=0,15 mol
=> C M CH3COOH =0,15/0,5=0,3M (500ml=0,5l)
b. 2CH3COOH + Na2CO3 ----------> CH3COONa + H2O + CO2
n Na2CO3 =0,5.0,2=0,1 mol
Ta có : n CH3COOH/2=0,15mol > n Na2CO3 =0,1mol
=> n CH3COOH dư, n Na2CO3 hết
Theo PTHH : n CO2 = n Na2CO3 = 0,1 mol
=> V CO2 ( ở đktc ) = 0,1.22,4=2,24l
1/ Phản ứng este hóa:
Rượu (nhóm OH) + axit (nhóm COOH) ==>(to,axit) muối + nước
2/ a/ C2H4 + H2O => (140oC, H2SO4đ) C2H5OH
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
2CH3COOH + Zn => (CH3COO)2Zn + H2
b/ C6H12O6 => (men rượu,to) 2CO2 + 2C2H5OH
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH \(\Leftrightarrow\) (H2SO4,đ,to) CH3COOC2H5 + H2O (pứ este hóa)
1/ Phản ứng este hóa là phản ứng giữa axit và rượu trong điều kiện nhiệt độ, có H2SO4 đặc làm xúc tác.
VD: C2H5OH + CH3COOH <-H2SO4đ,to-> CH3COOC2H5 + H2O
2/
a) C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH
C2H5OH + O2 -men giấm-> CH3COOH + H2O
2CH3COOH + Zn --> (CH3COO)2Zn + H2
b) C6H12O6 -men rượu,to> 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 -men giấm-> CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH <-H2SO4đ,to-> CH3COOC2H5 + H2O
a)PTHH: CH3COOH + C2H5OH =(xt)=> CH3COOC2H5 + H2O
Tên sản phẩm: Etyl axetat (este)
b) Ta có: nCH3COOH = \(\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
Theo PT, nCH3COOC2H5(lý thuyết) = nCH3COOH = 1 (mol)
=> mCH3COOC2H5 (lý thuyết) = 1 . 88 = 88 (gam)
Mà thực tế chỉ thu được 55 gam CH3COOC2H5
=> H = \(\dfrac{55}{88}\cdot100\%=62,5\%\)
1.
\(PTHH:2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
\(n_{Mg}=\frac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{CH3COOH}=\frac{120.20}{100}=24\left(g\right)\Rightarrow n_{CH3COOH}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT:
\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\frac{1}{2}n_{CH3COOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=28,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{spu}}=7,2+120-0,4=126,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CH3COOMg}=22,3\%\)
2.
\(PTHH:CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
Ta có :
\(m_{CH3COH}=\frac{15.120}{100}=18\left(g\right)\Rightarrow n_{CH3COOH}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\frac{20.100}{100}=20g\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT thì NaOH dư
\(n_{CH3COONa}=n_{CH3COOH}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH3COONa}=24,6\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(spu\right)}=120+100=220\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CH3COONa}=11,2\%\)
3.
\(n_{CaO}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{CH3COOH}=\frac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CH3COOH}=\frac{36}{60}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:2CH_3COOH+CaO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O\)
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}< \frac{0,6}{2}\)
\(\Rightarrow\) CaO hết. CH3COOH dư
\(n_{CH3COOH_{dư}}=0,6-0,25.2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{dd\left(thu.duoc\right)}=14+200=214\left(g\right)\)
\(C\%_{\left(CH3COO\right)2Na}=\frac{0,25.158}{214}.100\%=18,46\%\)
\(C\%_{CH3COOH_{dư}}=\frac{0,1.60}{214}.100\%=2,8\%\)
4.
\(m_{Na2CO3}=\frac{42,4.10}{100}=4,24\left(g\right)\)
\(n_{Na2CO3}=\frac{4,24}{106}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(PTHH:2CH_2COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+H_2O+CO_2\)
_______0,04 ___________ 0,02 ____________ 0,04 __________ 0,02
Sau phản ứng Na2CO3 dư.
\(n_{Na2CO3_{dư}}=0,04-0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{dd\left(CH3COOH\right)}=\frac{2,4.100}{5}.100\%=48\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(Spu\right)}=m_{dd\left(Na2CO3\right)}+m_{dd_{Axit}}-m_{CO2}\)
\(=42,4+48-0,02.44=89,52\left(g\right)\)
\(m_{CH3COOH}=0,04.60=2,4\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2CO3\left(dư\right)}=\frac{0,02.106}{89,52}.100\%=2,37\%\)
\(C\%_{CH3COONa}=\frac{0,04.82}{89,52}.100\%=3,66\%\)
Gọi A, B là kí hiệu của 2 kim loại kiềm ( cũng chính là kí hiệu KLNT ).
Giả sử MA < MB và R là kí hiệu chung của 2 kim loại —> MA < MR < MB
Trong 8g hỗn hợp có a mol ROH.
a/ Nồng độ mol/l của CH3COOH = 0,16 : 0,8 = 0,2M
b/ MR = 33 —> MA = 23(Na) và MB = 39(K)
mNaOH = 2,4g và mKOH = 5,6g.
C2(COOH)2
không có nha
HT
ko nha