K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

Thay x = 4 ta được \(\left(4-4\right)f\left(4\right)=\left(4-5\right)f\left(4+2\right)\)

\(\Leftrightarrow-1f\left(6\right)=0\Leftrightarrow f\left(6\right)=0\)

Vậy, 6 là nghiệm của f(x)

Thay x = 5 ta được \(\left(5-4\right)f\left(5\right)=\left(5-5\right)f\left(5+2\right)\)

\(\Leftrightarrow1f\left(5\right)=0\Leftrightarrow f\left(5\right)=0\)

Vậy, 5 là nghiệm của f(x)

P/s: Không biết đúng k nữa, kiến thức lâu ko học

19 tháng 5 2018

a)

b)

*Ta thấy x = 4 thì ta có (4 – 4).f(4) = (4– 5).f(4 + 2) suy ra f(6) = 0 hay x = 6 là nghiệm của f(x)

* Với x = 5 thì ta có (5 – 4).f(5) = (5– 5).f(5 + 2)suy ra f(5) = 0 hay x = 5 là nghiệm của f(x)

Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2017

Lời giải:

Ta có:

\(f(-2)=4a-2b+c\)

\(f(3)=9a+3b+c\)

\(\Rightarrow f(-2)+f(3)=13a+b+2c=0\) (theo giả thiết)

\(\Rightarrow f(-2)=-f(3)\Rightarrow f(-2)(f(3)=-f^2(3)\leq 0\)

Do đó ta có đpcm.

18 tháng 12 2017

Ta có f(-2).f(3)=(4a-2b+c).(9a+3b+c)

=(4a-2b+c).(13a+b+2c-(4a-2b+c)

Mà 13a+b+2c=0\(\Rightarrow\)f(-2).f(3)=\(-\left[\left\{4a-2b+c\right\}^2\right]\)

Có (4a-2b+c)^2 luôn luôn \(\le\)0

Nên f(-2).f(3)\(\le\)0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2019

Lời giải:

\(xf(x-2)=(x-4)f(x)\)

Thay $x=0$:
\(0.f(-2)=-4f(0)\)

\(\Leftrightarrow f(0)=0(1)\)

Thay $x=4$:

\(4f(2)=0.f(4)\)

\(\Leftrightarrow f(2)=0(2)\)

Từ $(1);(2)$ chứng tỏ $x=0; x=2$ là nghiệm của $f(x)$ (còn những nghiệm khác mà ta chưa khai thác được) . Từ đây ta suy ra đa thức $f(x)$ có ít nhất 2 nghiệm (đpcm)

Bài 3: 

Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a=12 nên y=12/x; x=12/y

Vậy: f(x)=12/x

a: f(x)=4 thì x=3

f(x)=0 thì \(x\in\varnothing\)

b: \(f\left(-x\right)=\dfrac{12}{-x}=-\dfrac{12}{x}=-f\left(x\right)\)

1 tháng 4 2017

Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Do a, c là hai số đối nhau nên a + c = 0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(-1\right)=a-b+c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=b\\f\left(-1\right)=-b\end{matrix}\right.\) ( do a, c là 2 số đối nhau, a + c = 0 )

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-1\right)=b.\left(-b\right)=-b^2\)

\(b^2\ge0\Rightarrow-b^2\le0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-1\right)\le0\) ( đpcm )

Vậy...

Bài 2:

Đặt H(x)=0

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

Vậy: S={-1}

23 tháng 4 2017

Bài 1:

a/ Kết quả: f(x) - g(x) + h(x) = 2x - 1

(tự ghép cặp vào r` tính hoặc tính = hàng dọc nhé bn, muộn r` , mk k muốn đánh máy)

b/ 2x - 1 = 0

<=> 2x = 1

<=> x = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy x = .... để f(x) - g(x) + h(x) = 0

Bài 2:

a/ dễ --> tự lm cko quen để đỡ mất căn bản nhé bn!

b/ sửa: g(x) = ..... + 2x3 + 3x

Làm: kết quả: 3x2 + 7x (ns chung là lười nên mk k muốn đánh máy, k hiểu thì ib lại vs mk)

c/ h(x) = 3x2 + 7x = 0

<=> x(3x + 7) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+7=0\Rightarrow3x=-7\Rightarrow x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức h(x) có 2 no là:....(tự ghi)

26 tháng 4 2017

tớ thấy bạn làm nhâm 1 phần