Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đỗ Hương Giangbà có đó ,tui dợi tin của bà hơn 5' ko thấy đọng tĩnhj, còn nói ai
Đỗ Hương Giangbà có đó ,tui dợi tin của bà hơn 5' ko thấy đọng tĩnhj, còn nói ai
Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.
Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.
Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Bien pháp:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Cây Ngũ Gia Bì hay còn được gọi với tên cây Ngũ Gia Bì Chân Chim, Sâm Non, Sâm Nam, là một loại cây quý, thường được trồng trang trí nội thất, đại sảnh, phòng khách,hành lang, sân vườn...
Cây Ngũ Gia Bì thuộc loài thân gỗ nhỏ, có nhiều cành nhánh, lá kép xòe hình chân vịt. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành chùm tán. Cây Ngũ Gia Bì có 2 loại phổ biến là: Ngũ Gia Bì xanh và Ngũ Gia Bì vàng
Cây cảnh ngũ gia bì
Cây Ngũ Gia Bì là loại thường xanh quanh năm, có tác dụng chữa nhiều bệnh, Ngũ Gia Bì mang ý nghĩa động viên tinh thần
Cây mọc hoang dại ở các tỉnh phía Bắc, miền Trung và dãy Nam Trường Sơn. Gần đây, ngũ gia bì chân chim rất được ưa thích, được xếp vào loại là cây cảnh đẹp, cao cấp, đắt tiền.
Cây Ngũ Gia Bì giúp không gian trở nên tươi tắn, tạo cảm giác thư thái, minh mẫn cho chủ nhân. Ngoài tác dụng làm cảnh, làm thuốc cây còn có tác dụng giúp đuổi muỗi trong không gian sống.
Cây văn phòng ngũ gia bì
Kĩ thuật chăm sóc và trông cây Ngũ Gia Bì:
Cây ưa sáng nhưng có khả năng chịu bóng tốt, dễ trồng,dễ chăm sóc, chịu lạnh khá tốt, nhu cầu nước trung bình, nên tưới cây 2 lần 1 tuần
Phòng ngừa sâu bệnh
Rầy nâu: Xuất hiện và phá hoại khi cây bắt đầu ra lá non, chúng tập trung vào đỉnh sinh trưởng của cây, làm cho lá non bị hư hại nghiêm trọng, mất thẩm mỹ, khiến cây sinh trưởng chậm lại.
Biện pháp phòng rầy:
Trước khi cây Ngũ Gia Bì bắt đầu ra lá non, cần tiến hành vệ sinh khu vực trưng bày chậu cây thật kỹ càng, sạch sẽ, nên để cây chỗ cao ráo và thoáng mát, làm vậy sẽ hạn chế sự xuất hiện của Rầy. Cần thường xuyên theo dõi, phát hiện mầm bệnh,để tiêu diệt kịp thời, tránh để lây lan với diện rộn. Vào giai đoạn ra lá non không nên bón phân vô cơ cho cây. Có thể kích thích sinh trưởng cho cây bằng Chitosan kết hợp phân bón lá đầu trâu
Trừ bệnh:
Khi cây xuất hiện Rầy cần tiến hành phun thuốc Diazan trừ rầy, theo nồng độ ghi trên bao với chu kỳ 3 ngày một lần. Nếu cây bị Rầy làm hư hạinhiều cần tiến hành cắt bỏ các lá bị hỏng mang đi thiêu hủy và xịt lại bằng thuốc nêu trên.
Tham khảo:
Mô mỡ là một trong những loại mô liên kết chính. Trong sinh học, mô mỡ là chất béo trong cơ thể, hoặc đơn giản là chất béo là một mô liên kết lỏng được cấu tạo chủ yếu là các tế bào mỡ
- 4Hải âu
- 5Họ Chim nhiệt đới
- 6Họ Bồ nông
- 7Họ Chim điên
- 8Họ Cốc
- 9Họ Chim cổ rắn
- 10Họ Cốc biển
- 11Họ Diệc
- 12Họ Cò quăm
- 13Họ Hạc
- 14Họ Vịt
- 15Họ Ưng biển (Ó cá)
- 16Họ Ưng
- 17Họ Cắt
- 18Họ Trĩ
- 19Họ Sếu
- 20Họ Gà nước
- 21Họ Chân bơi
- 22Họ Ô tác
- 23Họ Cun cút
- 24Họ Gà lôi nước
- 25Họ Nhát hoa
- 26Họ Cà kheo
- 27Họ Burin
- 28Họ Dô nách
- 29Họ Choi choi
- 30Họ Dẽ
- 31Họ Mòng biển
- 32Nhàn
- 33Họ Bồ câu
- 34Họ Vẹt
- 35Họ Cu cu
- 36Họ Cú lợn
- 37Họ Cú mèo
- 38Họ Cú muỗi mỏ quặp
- 39Họ Cú muỗi
- 40Họ Yến
- 41Họ Yến mào
- 42Họ Nuốc
- 43Họ Bồng chanh (Sả, Bói cá)
- 44Họ Trảu
- 45Họ Sả rừng (họ Trả)
- 46Họ Đầu rìu
- 47Họ Hồng hoàng
- 48Họ Cu rốc
- 49Họ Gõ kiến
- 50Họ Mỏ rộng
- 51Họ Đuôi cụt
- 52Họ Sơn ca
- 53Họ Nhạn
- 54Họ Chìa vôi
- 55Họ Phường chèo
- 56Họ Chào mào
- 57Họ Chim xanh
- 58Họ Chim nghệ
- 59Họ Lội suối
- 60Họ Hoét
- 61Họ Chiền chiện
- 62Họ Lâm oanh (Chim chích)
- 63Họ Đớp ruồi (Họ Chích chòe)
- 64Họ Rẻ quạt
- 65Họ Chim thiên đường
- 66Họ Bách thanh lưng nâu
- 67Họ Họa mi (họ Khướu)
- 68Khướu mỏ dẹt
- 69Họ Bạc má đuôi dài
- 70Họ Chích bụng vàng
- 71Họ Bạc má
- 72Họ Trèo cây
- 73Họ Đuôi cứng
- 74Họ Hút mật
- 75Họ Chim sâu
- 76Họ Vành khuyên
- 77Họ Vàng anh
- 78Họ Chim lam
- 79Họ Bách thanh
- 80Họ Phường chèo nâu
- 81Họ Chèo bẻo
- 82Họ Nhạn rừng
- 83Họ Quạ
- 84Họ Sáo
- 85Họ Rồng rộc
- 86Họ Chim di
- 87Họ Sẻ
- 88Họ Sẻ đồng
- 89Họ Sẻ thông mik chỉ tìm đc từng này thui,k mik nha
- Chim sẻ
- Chim chào mào
- Chim bồ câu
- Chim ưng
- Đại bàng
- Chim gõ kiến
- Chim lợn
- Chim cánh cụt
- Cú mèo
- Chim Sơn Ca
- Chim Họa Mi
- Chim Chích Chòe
- Vẹt
- Chim Vàng Anh
- Chim Sáo
- Chim Khướu
- Chim Cu Gáy
- Chim Khuyên
- Chim Yến Phụng
- Chim Chìa Vôi
- Quạ
- Chim hải âu
- Chim hồng hạc
- Chim cổ rắn phương đông, điên điển
- Diệc xám
- Diệc
- Diệc lửa
- Cò ngàng lớn
- Cò ngàng nhỏ
- Cò trắng Egretta
- Cò Trung Quốc
- Cò bạch hay diệc đen
- Sếu cổ trắng
- Sếu xám
- Cun cút nhỏ
- Te mào
- Nhàn nâu
- Bồ câu nâu
- Cú lợn lưng xám
- Cú lửa
- Yến mào
EM CHỈ BIẾT ĐƯỢC NHIÊU ĐÓ , MONG ANH T I C K CHO
THANKS
TL
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chát rắn.
Hok tốt nha bn
Hãy giải thích tại sao chất lỏng dễ cháy?
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chất rắn.
hjjj
có mí câu mk cx cop trên mạng nek
^^
Bảo Duy Cute
có mí câu cx cop lun nek
Theo kinh nghiệm của mình thì dùng mực nào cũng được tuy nhiên cần giữ cho nhiệt độ trong mực không nóng quá và cũng không lạnh quá vì điều đó ảnh hưỡng đến việc dẫn nước của mạch gỗ.
1. Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích :
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phấn cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
2. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính :
- Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
- Ví dụ ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam
- Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột.
3. Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
4. Con người đã giúp cây duy trì nòi giống bằng những cách :
- Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng miền khác nhau
- Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu những loại quả và hạt
5. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Câu 1: Trả lời:
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Để được tick bên hoc 24 thì em cần trả lời đầy đủ, chính xác, rõ ràng chi tiết, phù hợp trình độ người hỏi. Không coppy của các bạn khác hay các trang khác, trình bày đẹp khoa học thì cô sẽ tick cho em nhé.