A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác ABC, có góc A =70 độ, góc B và C là các góc nhọn.a) Vẽ BD vuông góc AC, CE vuông góc ABb) Vẽ tia Bx // CE, tai Cy // BDc) Vì sao AB vuông góc BX, AC vuông góc Cyd) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BKC (K là giao điểm của Bx và CY)Bài 2: Cho hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O tạo thành góc nhọn AOC. Vẽ tia OE sao cho OA là tia phân giác của góc COE. Chứng minh góc AOE = BOD.Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC, có góc A =70 độ, góc B và C là các góc nhọn.

a) Vẽ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB

b) Vẽ tia Bx // CE, tai Cy // BD

c) Vì sao AB vuông góc BX, AC vuông góc Cy

d) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BKC (K là giao điểm của Bx và CY)

Bài 2: Cho hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O tạo thành góc nhọn AOC. Vẽ tia OE sao cho OA là tia phân giác của góc COE. Chứng minh góc AOE = BOD.

Bài 3: Cho tam giác ABC, góc A = 110 độ.

a) Vẽ đường trung trực của AB và AC, chũng cắt nhau tại O.

b) Nối O với trung điểm M của BC. Dùng ê- ke để kiểm tra xem OM có vuông góc với BC không?

Mk gợi ý cho các bạn nhé:

Bài 1: câu a,b vẽ hình, câu c giải thích, câu d dùng thước để xác định số đo 

Bài 2: Vẽ hình và chứng  minh

Bài 3: Vẽ hình thui

Mấy bạn giúp mk nhanh nhé, mk cần gấp lắm, mấy bạn trả lời mk tick cho, thanks mấy bạn nhìu.

0
6 tháng 12 2016

a) Nối C với D

Xét tam giác  AMB và tam giác DMC ta có:

AM = DM (gt)

Góc AMB = góc CMD ( 2 góc đối đỉnh)

BM = CM (gt)

=> Tam giác AMB = tam giác DMC (c.g.c)

=> AB =CD ( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có tam giác AMB = tam giác DMC ( từ chứng minh a)

=>Góc MAB = góc MDC ( 2 góc tương ứng)

=> AB//CD ( có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

=> ACD + CAB = 180 độ (2 đường thẳng // => 2 góc trong cùng phía bù nhau)

       90  + CAB = 180 độ 

=>            CAB = 180 - 90 = 90 độ

c)  Xét tam giác ABC và tam giác CDA ta có:

AC cạnh chung

Góc A = góc C = 90 độ (Chứng minh b)

AB = CD ( chứng minh a)

=> Tam giác ABC = tam giác CDA (c.g.c)

=> AD = CB ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AM = MD (giả thuyết)

=> AM = \(\frac{1}{2}\)AD = \(\frac{1}{2}\)BC

Vậy AM = \(\frac{1}{2}\)BC

2 tháng 1 2019

I Don’t Nkow😂😂😂

25 tháng 9 2018

Ta có góc BAC là góc ngoài Tam giác MCA nên

BAC = AMC + ACM

110 độ = 90 + ACM

\(\Rightarrow\) ACM = 20

B.Ta có EAB + BAC = 180 ( kề bù )

EAB + 110 = 180

EAB = 70

Có ACM = 20 nên EBA = 20

TAM GIÁC ABE CÓ AEB + EAB + EBA = 180

AEB + 70 + 20 = 180

AEB = 90

Vì AEB = 90 nên CA vuông góc với BH

C. Ta có HEC vuông tại E nÊN

BHM + ACM = 90

BHM + 20 = 90

BHM = 70

\(\Rightarrow\)BHM = 70

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: BD=CD

b: Ta có ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường trung trực của BC