Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác:
+) Tam giácACE , có :
\(AC^2=AB.AE\left(1\right)\)
+) Tam giác ACF , có :
\(AC^2=AD.\text{AF}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>AB.AE=AD=AF (đpcm)
bạn tự vẽ hình nha
a)Xét tứ giác ABEF có
góc ABE=90 độ( góc nội tiếp chắn nửa dường tròn)
và góc AFE=90 độ (EF vuông góc AD tại F)
=> góc ABE + góc AFE =180 độ
=> tứ giác ABEF nội tiếp dường tròn đường kính AE
b)Ta có : góc CBD=góc CAD ( góc nội tiếp cùng chắn cung CD của (O))
và góc CAD =góc FBD (góc nội tiếp chắn cung EF của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEF)
=>góc CBD=góc FBD (=góc CAD)
=>BD là tia phân giác của góc CBF
c)Xét tứ giác CEFD có:
góc DCA=90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
và góc EFD=90 độ (EF vuông góc AD tại F)
=> góc DCA+góc EFD=180 độ
=> tứ giác CEFD nội tiếp dường tròn đường kính ED)
Ta có tam giác ABE vuông tại B có dường trung tuyến BM (M là trung diểm của AE)
=>BM=1/2. AE= AM=ME =>tam giác ABM cân tại M => góc ABM= góc BAM
mà góc ABM +góc MBF+góc FBE=90 độ
và góc FBE=góc CAD (cmt)
=>góc MBF+ góc CAD+ góc BAM =90 độ
mà góc ADB+ góc CAD+góc BAM =90 độ(góc BAD=góc BAM+goc1CAD)
=>góc MBF=góc ADB
mà góc ADB = góc FCM ( góc nội tiếp cùng chắn cung EF của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD)
=>góc MBF= góc FCM (=góc ADB)
=>tứ giác BMFC nội tiếp đường tròn
#B
a) Ta có: ^ABD = 90o ( góc nội tiếp chắn cung AD ( nửa đường tròn ) )
và ^AFE = 90o ( EF vuông AD)
=> ^ABD + ^AFE = 180o
=> ABEF nội tiếp
Chứng minh tương tự với DCEF
b) ABCD nội tiếp => ^ACB = ^ADB ( cùng chắn cung AB )
DCEF nội tiếp => ^ECF = ^EDF ( cùng chắn cung EF ) => ^ACF = ^ADB
=> ^ACB = ^ACF
=> CA là phân giác ^BCF
Câu này khó đấy = )) Làm sai chỗ nào tự sửa
B M C E F O A O'
a) MA và MB là các tiếp tuyến của (O) ( gt )
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau , ta có :
MA = MB
MO là tia phân giác của góc AMB
Tam giác AMB cân tại M ( MA = MB ) mà có MO là đường phân giác nên đồng thời là đường cao
=> \(MO\perp AB\) hay góc MEA = 90o
Tương tự ta có MO' là tia phân giác của góc AMC và góc MFA = 90o
MO, MO' là tia phân giác của hai góc kề bù góc AMB và góc AMC nên góc EMF = 90o
=> Tứ giác AEMF là hình chữ nhật ( vì có ba góc vuông )
b) ME . MO = MA2 ( hệ thức lượng trong tam giác MAO vuông )
MF . MO' = MA2 ( hệ thức lượng trong tam giác MAO' vuông )
=> ME . MO = MF . MO'
c) Đường tròn có đường kính BC có tâm M, bán kính MA . OO' vuông góc với MA tại A nên là tiếp tuyến của đường tròn (M)
d)
Gọi I là trung điểm của OO'
- I là tâm của đường tròn có đường kính OO'
- IM là bán kính ( vì MI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của MOO' )
- IM là đường trung bình của hình thang OBCO' nên IM // OB // O'C
=> Do đó \(IM\perp BC\)
BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (I)
https://books.google.com.vn/books?id=dtSMDwAAQBAJ&pg=PA25&lpg=PA25&dq=Cho+tam+gi%C3%A1c+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A+n%E1%BB%99i+ti%E1%BA%BFp+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+tr%C3%B2n+(O).+G%E1%BB%8Di+M+l%C3%A0+trung+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+AC.+G+l%C3%A0+tr%E1%BB%8Dng+t%C3%A2m+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+ABM.+G%E1%BB%8Di+Q+l%C3%A0+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+BM+v%C3%A0+GO.+X%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%8Bnh+t%C3%A2m+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+tr%C3%B2n+ngo%E1%BA%A1i+ti%E1%BA%BFp+BGQ&source=bl&ots=v_OvQw42FT&sig=ACfU3U2Iyh_PC6r428LOoBL9-qwlsEembg&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjNte_I-onjAhUPAogKHQg0C-AQ6AEwBHoECAkQAQ#v=onepage&q=Cho%20tam%20gi%C3%A1c%20c%C3%A2n%20t%E1%BA%A1i%20A%20n%E1%BB%99i%20ti%E1%BA%BFp%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20tr%C3%B2n%20(O).%20G%E1%BB%8Di%20M%20l%C3%A0%20trung%20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%E1%BB%A7a%20AC.%20G%20l%C3%A0%20tr%E1%BB%8Dng%20t%C3%A2m%20c%E1%BB%A7a%20tam%20gi%C3%A1c%20ABM.%20G%E1%BB%8Di%20Q%20l%C3%A0%20giao%20%C4%91i%E1%BB%83m%20BM%20v%C3%A0%20GO.%20X%C3%A1c%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20t%C3%A2m%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20tr%C3%B2n%20ngo%E1%BA%A1i%20ti%E1%BA%BFp%20BGQ&f=false
Xem tại link này(mình gửi cho)
Học tốt!!!!!!!!!!!!!
Đáp án B
Vì tứ giác ABCD là hình thoi có 2 đường chéo AC= BD nên tứ giác ABCD là hình vuông ( dấu hiệu nhận biết hình vuông)..
Gọi O là tâm hình vuông.
Theo tính chất hình vuông ta có:
Do đó, O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.