Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ABCD là hình thang có đáy AB,CD và AB=CD=>ABCD là hình thang=>BC=AD,BC//AD.
chúc bạn học tốt nhớ k cho mình nha!
A B C D
Hình thang ABCD có AB=CD và AB//CD nên hình thang ABCD là hình bình hành.
=> \(BC=AD,BC//AD\)
Gọi E là giao điểm của AM với BC :
Xét tam giác ADM và tam giác ECM , ta có :
DM=CM (M là trung điểm của DC)
Góc M chung
Góc ADM =góc ECM (So le trong và AD//BC-gt)
Do đó:tam giác ADM = tam giác ECM (g.c.g)
Suy ra : AM=EM , AD=CE (cạnh tuong ứng)
AD+BC=AB (gt)
Mà AD=CE (cạnh tương ứng)
Nên BC+CE=AB
Suy ra BE=AB
Vậy tam giác ABE là tam giác cân tại B
Mà BM là đường trubg tuyến .Nên cũng là đường cao tam giác ABE.
Vậy BM vuông góc AM. A D B C F M
tự vẽ hình
a) Xét tam giác DAC và tam giác BCA có:
góc DAC = góc BCA (slt do AD // BC)
AC: chung
góc DCA = góc BAC (slt do AB // DC)
suy ra: tam giác DAC = tam giác BCA (g.c.g)
=> AD = BC; DC = AB
b) Xét tam giác DAC và tam giác BCA có:
AD = AB
góc DCA = góc BAC (slt do AB // CD)
AC: chung
suy ra: tam giác DAC = tam giác BCA (c.g.c)
=> AD = BC
góc DAC = góc BCA
mà 2 góc này slt
=> AD // BC
a) Ta có : AB // CD ( do ABCD là hình thang )
AD // BC ( gt )
=> ABCD là hình bình hành
=> AD = BC ; AB = CD
b) Ta có : AB = CD ( gt )
AB // CD ( gt )
=> ABCD là hình bình hành
=> AD // BC ; AD = BC
Hỏi cái gì ???