Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 (1)
Cu(OH)2 -> CuO + H2O (2)
nNaOH=0,5(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nCu(OH)2=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,25(mol)
mCu(OH)2=98.0,25=24,5(g)
Theo PTHH 2 ta có:
nCuO=nCu(OH)2=0,25(mol)
mCuO=80.0,25=20(g)
II:
1. S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4
PTHH :
(1) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
(2) 2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\) 2SO3
(3) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)
2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
(dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)
b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan
PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ
PT: SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra
PT: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam
PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt
Pt: FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O
l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu
PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O
III:
1. nAl= \(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)
Đổi 200ml = 0,2 l
nH2SO4 = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
ban đầu 0,2 0,4 }
pư \(\frac{2}{15}\) \(\leftarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) \(\frac{2}{15}\) \(\rightarrow\) 0,2 } (mol)
sau pư \(\frac{1}{15}\) 0 \(\frac{2}{15}\) 0,2 }
b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mAl + mddH2SO4 = mdd + H2
\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2
\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)
C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %
2.( Làm tương tự như bài 1)
Kết quả được : V = 3,36 (l)
C%(AlCl3) = 4,34%
PTHH: Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
Mg + FeSO4 --> Fe + MgSO4
Al + FeSO4 --> Al2(SO4)3 + Fe
TH1: A là MgSO4 ; B là Cu
TH2: X là Al2(SO4)3 ; Y là Fe
P/s: Băn khoăn mãi mới dám đăng lên; sai đừng ném đá nha!
Nhỏ từ từ HCO3- và CO3 2- vào axit nên phản ứng sinh ra CO2 ngay lập tức.
tỉ lệ mol CO3 2- : HCO3- = 2 :1
2CO3 2- + HCO3- + 5H+ => 3CO2 + 3H2O
0,032 0,016 0,08 0,048
=> V = 1,0752
HCO3- dư = 0,014
CO3 2- dư = 0,028
mol SO4 2- = mol NaHSO4 = 0,06
OH- = 0,06
Ba 2+ = 0,15
ba 2+ + SO4 2- => BaSO4
0,06 0,06 0,06
HCO3- + OH- => CO3 2- + H2O
0,014 0,014 0,014
Ba2+ +CO3 2- => BaCO3
0,042 0,042 0,042
kết tủa = 0,042. 197 + 0,06. 233 = 22,254
Na2CO3+2HCl--->2NaCl+H2O+CO2
Na2CO3+BaCl2---->2NaCl+BaCO3
H2SO4+2NaOH--->Na2SO4+2H2O
H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl
2NaOH+CuSO4---->Na2SO4+Cu(OH)2
BaCl2+CuSO4---->BaSO4+CuCl2
Vậy có 6 cặp chất td vs nhau
\(\text{Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+CO2+H2O}\)
\(\text{Na2CO3+BaCl2->BaCO3+2NaCl}\)
\(\text{Na2CO3+CuSO4->CuCO3+Na2SO4}\)
\(\text{H2SO4+2NaOH->Na2SO4+2H2O}\)
\(\text{H2SO4+BaCl2->BaSO4+2HCl}\)
\(\text{NaOH+CuSO4->Cu(OH)2+Na2SO4}\)
\(\text{BaCl2+CuSO4->BaSO4+CuCl2}\)
a)
Mg+2AgNO3\(\rightarrow\)Mg(NO3)2+2Ag
Mg+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)Mg(NO3)2+Cu
Mg(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2+2NaNO3
Cu(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+2NaNO3
b)
nMg=\(\frac{3,6}{24}\)=0,15(mol)
nMg(OH)2=nMg(NO3)2=nMg=0,15(mol)
mMg(OH)2=8,7g<13,6
\(\rightarrow\) Có Cu(NO3)2 dư
mCu(OH)2=13,6-8,7=4,9(g)
nCu(OH)2=\(\frac{4,9}{98}\)=0,05(mol)
\(\rightarrow\)nCu(NO3)2 dư=0,05(mol)
Gọi a là số mol AgNO3 b là số mol Cu(NO3)2 trong dd ban đầu
ta có
108a+(b-0,05).64=17,2
\(\frac{a}{2}\)+b-0,05=0,15\(\rightarrow\)\(\frac{a}{2}\)+b=0,2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
CMAgNO3=\(\frac{0,1}{0,5}\)=0,2(M)
CMCu(NO3)2=\(\frac{0,15}{0,5}\)=0,3(M)
Các PTHH có thể xảy ra là:
Mg + CuSO4 ===> MgSO4 + Cu
Mg + Ag2SO4 ===> MgSO4 + 2Ag
Cu + Ag2SO4 ===> CuSO4 + 2Ag
ag2so4 là chất rắn nhé bạn nên mik nghĩ chỉ có các pư sau
mg+cuso4-> mgso4+cu