\(\left(n^2-2\right)x+2\left(n^2-1\right)-3\)Tìm n biết h(3)- 2h(1)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

1. a)

\(h\left(0\right)=1+0+0+....+0=1\)

\(h\left(1\right)=1+\left(1+1+....+1\right)\)

( x thừa số 1)

\(=x+1\)

Với x là số chẵn

\(h\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{x-1}+\left(-1\right)^x=1-1+1-1+...-1+1-1=-1\)

Với x là số lẻ

\(h\left(-1\right)=1-1+1-1+1-....+1-1\) =0

b) Tương tự

3 tháng 6 2015

b) 3x - 6 - (8x + 4) - (10x + 15) = 50

=> 3x - 6 - 8x - 4 - 10x - 15  = 50

=> (3x - 8x - 10x)  =  6+ 4 + 15 + 50

=> -15x = 75 => x = 75 : (-15) = -5

c) => 2x - 3 = 2 - x hoặc 2x - 3 = - (2 - x) (Vì 2 số  có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì chings bằng nhau hoặc đối nhau)

+) nếu 2x - 3 = 2 - x => 2x+ x = 2 + 3 => 3x = 5 => x = 5/3

+) nếu 2x - 3 = -(2 - x) => 2x - 3 = -2 + x => 2x - x = -2 + 3 => x = 1

Vậy x = 5/3 hoặc x = 1

3 tháng 6 2015

a) (n-1)n+11-(n-1)n=0

(n-1)n(n-1)11-(n-1)n=0

(n-1)n[(n-1)11-1]=0

(n-1)n=0 hoặc (n-1)11-1=0

n-1=0   hoặc  (n-1)11   =1

n=1      hoặc  n-1         =1

n=1      hoặc   n          =2

16 tháng 4 2019

Ta có: 

f(x)=\(\frac{x^2+2x+1-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

 \(\Rightarrow f\left(1\right)=1-\frac{1}{2^2};f\left(2\right)=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2};...;f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x-1\right)^2}\)

=> \(S=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

Theo bài ra ta có :

\(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)

<=> \(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=2y\left(x+1\right)-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)

<=> 1=2y(x+1)-19+x

<=> (2y+1)(x+1)=21

x, y thuộc N => 2y+1, x+1 thuộc N

Ta có bảng

x+131721
2y+172131
x20620
y31010

Vậy....

17 tháng 4 2019

Cô Linh Chi:

phần bảng x không có giá trị bằng 0

Nếu x = 0 thì hàm số f (x) có giá trị bằng 0

DD
1 tháng 3 2021

a) Chỉ là thay số nên bạn tự làm nhé. 

b) \(y_1=1\)\(y_2=f\left(y_1\right)=f\left(1\right)=1-\left|1\right|=0\)\(y_3=f\left(y_2\right)=f\left(0\right)=1-\left|0\right|=1\), cứ tiếp tục như vậy.

Dễ dàng nhận thấy rằng với \(k\)lẻ thì \(y_k=1\)\(k\)chẵn thì \(y_k=0\)(1).

Khi đó ta có: 

\(A=y_1+y_2+...+y_{2021}\)

\(A=1+0+1+...+1\)

\(A=\frac{2021-1}{2}+1=1011\)

9 tháng 12 2017

Click để xem thêm, còn nhiều lắm!

8 tháng 3 2017

4. (3/4-81)(3^2/5-81)(3^3/6-81)....(3^6/9-81).....(3^2011/2014-81)

mà 3^6/9-81=0  => (3/4-81)(3^2/5-81)....(3^2011/2014-81)=0

14 tháng 7 2019

1. Ta có: \(x\left(6-x\right)^{2003}=\left(6-x\right)^{2003}\)

=> \(x\left(6-x\right)^{2003}-\left(6-x\right)^{2003}=0\)

=> \(\left(6-x\right)^{2003}\left(x-1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(6-x\right)^{2003}=0\\x-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}6-x=0\\x=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=1\end{cases}}\)

14 tháng 7 2019

Bài 2. Ta có: (3x - 5)100 \(\ge\)\(\forall\)x

       (2y + 1)100 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (3x - 5)100 + (2y + 1)100 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}3x-5=0\\2y+1=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}3x=5\\2y=-1\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

7 tháng 1 2018

1.

\(\left(\dfrac{-2}{3}\right).0,75+1\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{-4}{9}\right)+\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{-2}{3}\right).\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}.\left(\dfrac{9}{-4}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{45}{-12}+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{6}{12}+\dfrac{-45}{12}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{-48}{12}\)

\(=-4\)

2.

a) \(\dfrac{3}{4}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{10}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-11}{20}\)

b) \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{11}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=-2\Rightarrow x=-2+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-8}{5}\\x-\dfrac{2}{5}=2\Rightarrow x=2+\dfrac{2}{5}=\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

3.

a) \(\dfrac{16}{2^n}=2\)

\(\Leftrightarrow2^n=16:2\)

\(\Leftrightarrow2^n=8\)

\(\Leftrightarrow2^n=2^3\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

b) \(\dfrac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-27\right).81\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^3.\left(-3\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)

\(\Leftrightarrow n=7\)

4. Ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\) (1)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

\(x-y+x=-49\) ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-15+12}=\dfrac{-49}{7}=-7\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-7\right).10=-70\\y=\left(-7\right).15=-105\\z=\left(-7\right).12=-84\end{matrix}\right.\)