Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, nghĩa là khi x = 0 thì y = -3, do đó:
-3 = 2.0 + b => b = -3
b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm (1; 5), do đó ta có:
5 = 2.1 + b => b = 3
Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm (1; 5), do đó ta có:
5 = 2.1 + b => b = 3
Bài giải:
a) a = -2.
b) Ta có 7 = a . 2 + 3. Suy ra a = 2.
Bài giải:
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa là tung độ gốc b = -3.
b) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 5) nên 5 = 2 . 1 + b. Suy ra b = 3.
câu a hs bậc nhất vì m-1 khác 0 m khác1
câu b hs đồng biến vì m-1 >0 m>1
Để hàm số y=(m-5)x là hàm số bậc nhất thì \(m-5\ne0\)
hay \(m\ne5\)
1) Để hàm số y=(m-5)x đồng biến trên R thì m-5>0
hay m>5
Để hàm số y=(m-5)x nghịch biến trên R thì m-5<0
hay m<5
2) Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-5)x, ta được:
m-5=2
hay m=7(nhận)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì m=7
Lời giải:
Vì $A(1;5)\in$ đths nên:
$y_A=3x_A+b$
$\Leftrightarrow 5=3.1+b\Rightarrow b=2$