\(\frac{\left(m,n\right)}{\left[m.n\right]}\)=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

Câu 1 : A

Câu 2 : B

2 tháng 6 2019

Câu 1 : A

Câu 2 : B

( vì có khi a = 0 thì ....... )

15 tháng 10 2019

                                                                Bài giải

Câu F mình làm ở câu trước của bạn rồi nên giờ mình trả lời tiếp luôn nha ! Bài tìm GTLN tí nữa mifh làm cho ! Đang bận !

Câu 1 : Tìm GTNN

\(H=\left|2x+5\right|+\left|8-2x\right|\)

Áp dụng tính chất \(\left|A\right|\ge A\)Ta có :

\(\left|2x+5\right|\ge2x+5\text{ Dấu " = " xảy ra khi }2x+5\ge0\text{ }\Rightarrow\text{ }2x\ge-5\text{ }\Rightarrow\text{ }x\ge-\frac{5}{2}\)

\(\left|8-2x\right|\ge8-2x\text{ Dấu " = " xảy ra khi }8-2x\ge0\text{ }\Rightarrow\text{ }2x\le8\text{ }\Rightarrow\text{ }x\le4\)

\(\Rightarrow\text{ }\left|2x+8\right|+\left|8-2x\right|\ge2x+5+8-2x\)

\(\Rightarrow\text{ }\left|2x+8\right|+\left|8-2x\right|\ge13\text{ Dấu " = " xảy ra khi }-\frac{5}{2}\le x\le4\)

\(\text{Vậy }Min\text{ }H=13\text{ khi }-\frac{5}{2}\le x\le4\)

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

Câu 1:(3đ)a, A=\(\frac{2}{3}+\frac{5}{6}:5-\frac{1}{8}\left(-3\right)^2\) b,B=\(3\left\{5.\left[\left(5^2+2^3\right):11\right]-16\right\}2015\) c,C=\(70.\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)Câu 2:(3đ)Cho phân số A=\(\frac{3n+4}{n+1}\)a,Tìm n nguyên để A có giá trị nguyên.b,Tìm n nguyên để A có giá trị lớn nhất?Tìm giá trị lớn nhất đó.c,Chứng tỏ rằng phân số A tối giản .Câu 3:(3đ)a,Chứng minh...
Đọc tiếp

Câu 1:(3đ)

a, A=\(\frac{2}{3}+\frac{5}{6}:5-\frac{1}{8}\left(-3\right)^2\)

 b,B=\(3\left\{5.\left[\left(5^2+2^3\right):11\right]-16\right\}2015\)

 c,C=\(70.\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

Câu 2:(3đ)

Cho phân số A=\(\frac{3n+4}{n+1}\)

a,Tìm n nguyên để A có giá trị nguyên.

b,Tìm n nguyên để A có giá trị lớn nhất?Tìm giá trị lớn nhất đó.

c,Chứng tỏ rằng phân số A tối giản .

Câu 3:(3đ)

a,Chứng minh rằng : \(10^{28}+8\)chia hết cho 72

b,Tìm x thuộc N, biết:\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

Câu 4:(3đ)

Trong 1 buổi đi tham quan thực tế , số học sinh nữ đăng kí tham gia bằng \(\frac{1}{4}\)số nam.Nhưng sau đó 1 bạn nữ xin nghỉ,1 bạn nam đăng kí thêm nên số nữ đi tham quan bằng \(\frac{1}{5}\)số nam.Tinh số học sinh nữ và nam đi tham quan.

 

0
bài 1 : với giá trị nào của x\(\in\)Z, các phân số sau là một số nguyên                                                                                                  A=\(\frac{3}{x-1}\) B= \(\frac{x-2}{x+3}\)C = \(\frac{2.x+1}{x-3}\)bài 2 : tìm n\(\in\)Z để tích hai phân số \(\frac{19}{n-1}\)( với n \(\ne\)1) và \(\frac{n}{9}\) có giá trị là số nguyên.bài 3 :...
Đọc tiếp

bài 1 : với giá trị nào của x\(\in\)Z, các phân số sau là một số nguyên                                                                                                  A=\(\frac{3}{x-1}\) 

B= \(\frac{x-2}{x+3}\)

C = \(\frac{2.x+1}{x-3}\)

bài 2 : tìm n\(\in\)Z để tích hai phân số \(\frac{19}{n-1}\)( với n \(\ne\)1) và \(\frac{n}{9}\) có giá trị là số nguyên.

bài 3 : tính

A= \(\left(1-\frac{2}{5}\right)\)\(\left(1-\frac{2}{7}\right)\).\(\left(1-\frac{2}{9}\right)\).......\(\left(1-\frac{2}{2011}\right)\)

B= \(\left(1+\frac{2}{3}\right)\).\(\left(1+\frac{2}{5}\right)\).\(\left(1+\frac{2}{7}\right)\).........\(\left(1+\frac{2}{2009}\right)\)\(\left(1+\frac{2}{2011}\right)\)

bài 4 : chứng tỏ rằng 

\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)\(\frac{1}{3.4}\)+ .......+ \(\frac{1}{49.50}\)< 1

bài 5: rút gọn biểu thức sau

A= \(\frac{3.5.7.11.13.37-10101}{1212120+40404}\)

1
20 tháng 4 2017

bài 1 A là số nguyên <=> 3 chia hết cho (x-1) <=> (x-1) thuộc Ư(3) = { 1;-1;3;-3}

<=> x thuộc {2;0;4;-2}

1)tìm x\(\frac{1}{3.4}\)+\(\frac{1}{4.5}\)+\(\frac{1}{5.6}\)+\(\frac{1}{6.7}\)+...+\(\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\)=\(\frac{3}{10}\)\(\frac{6}{10}\)=\(\frac{3}{x}\)=\(\frac{y}{-20}\)2)một cửa hàng bán vải hoa trong 3 ngày.Ngày thứ nhất bán \(\frac{1}{3}\)số vải.Ngày thứ hai bán \(\frac{3}{5}\)số vải còn lại.Ngày thứ 3 bán nốt 48m.Tính tổng số vải đã bán?3)cho góc xOy=100 độ và tia phân giác Oz của nó.Vẽ các tia Ot,Ok nằm trong góc...
Đọc tiếp

1)tìm x

\(\frac{1}{3.4}\)+\(\frac{1}{4.5}\)+\(\frac{1}{5.6}\)+\(\frac{1}{6.7}\)+...+\(\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\)=\(\frac{3}{10}\)

\(\frac{6}{10}\)=\(\frac{3}{x}\)=\(\frac{y}{-20}\)

2)một cửa hàng bán vải hoa trong 3 ngày.Ngày thứ nhất bán \(\frac{1}{3}\)số vải.Ngày thứ hai bán \(\frac{3}{5}\)số vải còn lại.Ngày thứ 3 bán nốt 48m.Tính tổng số vải đã bán?

3)cho góc xOy=100 độ và tia phân giác Oz của nó.Vẽ các tia Ot,Ok nằm trong góc xOy sao cho góc xOt=góc yOk=30 độ

a)tính số đo của góc tOz;góc zOk

b)chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của góc tOk

5)tính nhanh 

\(\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)+\(\frac{1}{\left(n+1\right).\left(n+2\right)}\)+\(\frac{1}{\left(n+2\right).\left(n+3\right)}\)+\(\frac{1}{\left(n+3\right).\left(n+4\right)}\)+\(\frac{1}{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}\)+\(\frac{1}{\left(n+5\right).\left(n+6\right)}\)

0
3 tháng 6 2017

\(M=\frac{3:\frac{2}{5}-0,09\left(0,15-2\frac{1}{2}\right)}{0,32+0,03-\left(5,3-3,88\right)+0,67}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\frac{15}{2}+\frac{9}{235}}{-0,4}\)

\(\Leftrightarrow M=-\frac{3543}{188}\)

\(N=\frac{\left(2,1-1,965\right):\left(1,2.0,045\right)}{0,00325:0,013}-\frac{1:0,25}{1,6.0,625}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{0,135:0,054}{0,25}-4\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2,5}{0,25}-4\)

\(\Leftrightarrow N=10-4=6\)

        Ta có:\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}M=\frac{3}{4}.-\frac{3543}{188}=-\frac{10629}{752}\)

                \(\Leftrightarrow\frac{1}{3}N=\frac{1}{3}.6=2\)

        \(\Rightarrow M+N=-\frac{10629}{752}+2=-\frac{9125}{752}\)

Do đó ta được:\(\frac{12}{100}\) của tổng là:\(\frac{12}{100}.\frac{-9125}{752}=-\frac{1095}{752}\)

25 tháng 2 2017

Ta có:

\(\frac{a}{b}< 1\\ \Rightarrow a< b\\ \Rightarrow am< bm\left(m\in N^{\cdot}\right)\\ \Rightarrow am+ab< bm+ab\\\Rightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\\ \Rightarrow\frac{a}{b} < \frac{a+m}{b+m}\)