Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trong biểu đồ trên như sau:
Loại vé | 100 000 đồng | 150 000 đồng | 200 000 đồng |
Số lượng (nghìn vé) | 10 | 20 | 5 |
Nếu biểu diễn dữ liệu này bằng biểu đồ tranh thì nên chọn mỗi biểu tượng biểu diễn cho 5 nghìn vé vì số liệu 5 nghìn nhỏ nhất trong bảng trên và 10 ⋮ 5; 20 ⋮ 5.
Ta lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trong biểu đồ trên như sau:
Loại vé | 100 000 đồng | 150 000 đồng | 200 000 đồng |
Số lượng (nghìn vé) | 10 | 20 | 5 |
Để biểu diễn dữ liệu Bảng 5.1, ta nên chọn biểu đồ tranh.
Ta chọn mỗi biểu tượng biểu diễn cho 5 nghìn vé.
Khi đó, số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 100 000 đồng là:
10 : 5 = 2 (biểu tượng)
Số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 150 000 đồng là:
20 : 5 = 4 (biểu tượng)
Số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 200 000 đồng là:
5 : 5 = 1 (biểu tượng)
Ta vẽ biểu đồ tranh như sau:
Loại vé 100 000 đồng | ☺ ☺ |
Loại vé 150 000 đồng | ☺ ☺ ☺ ☺ |
Loại vé 200 000 đồng | ☺ |
(Mỗi ☺ ứng với 5 nghìn vé)
a) Dựa vào biểu đồ trên, ta lập bảng thống kê số cơn bão trên toàn cầu như sau:
Năm | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 |
Số lượng cơn bão | 99 | 121 | 86 | 130 | 94 |
b) Biểu đồ cột biểu diễn dữ liệu đã cho là:
Nếu ta có dữ liệu về số cơn bão hằng năm trên toàn cầu từ năm 1970 đến nay thì không nên dùng biểu đồ cột để biểu diễn vì số lượng thời điểm quan sát nhiều.
a) Hai biểu đồ này biểu diễn cùng một dữ liệu.
Bảng thống kê về dữ liệu món ăn Việt Nam được ưa thích là:
Món ăn | Phở | Nem | Bánh mì |
Số lượt bình chọn | 972 | 987 | 955 |
b) Trong Biểu đồ a), cột màu xanh chiếm hơn 3,5 ô; cột màu vàng chiếm khoảng 1,5 ô.
Khi đó, tỉ lệ chiều cao giữa cột màu xanh và cột màu vàng trong Biểu đồ a) khoảng: \(\frac{{3,5}}{{1,5}} = \frac{7}{3} \approx 2,33\)
Tỉ lệ số lượt bình chọn nem và bánh mì là:\(\frac{{987}}{{955}} \approx 1.03\)
Do đó, tỉ lệ chiều cao giữa cột màu xanh và cột màu vàng không bằng tỉ lệ hai số mà chúng biểu diễn vì trong Biểu đồ a) người ta chia các giá trị từ 950 đến 990 (còn phần giá trị từ 0 đến 950 đã bị rút ngắn).
a: Biểu đồ đã cho là biểu đồ tranh
Mỗi biểu tượng ứng với 3 hs
b: Bảng thống kê:
Tên CLB | Tiếng Anh | Võ thuật | Nghệ thuật |
Số lượng | 6 | 9 | 6 |
Dữ liệu trong Bảng 5.1 biểu diễn số lượng của các loài động vật.
Để biểu diễn dữ liệu này, ta dùng biểu đồ cột vì biểu đồ cột biểu diễn số lượng các loại đối tượng khác nhau.
Do đó, ta ủng hộ Tròn.
Từ biểu đồ trên, ta lập bảng thống kê:
Tuần tuổi | 8 | 12 | 16 | 20 | 24 | 28 | 32 | 36 | 40 |
Cân nặng (gam) | 1 | 14 | 100 | 300 | 600 | 1 000 | 1 700 | 2 600 | 3 500 |
Ta có thể dùng biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn dữ liệu trên.
a) Doanh thu mỗi năm của nhà máy trong hai biểu đồ a) và b) đều như nhau.
Do đó, doanh thu của nhà máy trong Biểu đồ a) và Biểu đồ b) đều tăng như nhau.
b) Hai biểu đồ này có cùng biểu diễn một dãy số liệu, đó là: 30; 33; 34; 35; 38
c) Hai đường gấp khúc trên hai biểu đồ có độ dốc khác nhau vì:
- Ở biểu đồ a) các giá trị tính từ 30 đến 38 (khoảng từ 0 đến 30 đã bị rút ngắn).
- Ở biểu đồ b) các giá trị tính từ 0 đến 40.
a) Dựa vào biểu đồ Hình 5.17, ta có:
- Số tiền bán phế liệu của Tuyết là 280 nghìn đồng;
- Số tiền bán phế liệu của Khánh là 240 nghìn đồng.
Số tiền của Tuyết gấp số lần số tiền của Khánh là:\(\frac{{280}}{{240}} = \frac{7}{6} \approx 1,2\) (lần).
Trên biểu đồ Hình 5,17, xét về chiều cao của cột trên biểu đồ thì cột biểu diễn số tiền của Tuyết gấp đôi Khánh (số tiền của Tuyết chiếm 4 ô, còn số tiền của Khánh chiếm 2 ô). Tuy nhiên, trên biểu đồ chỉ biểu diễn giá trị từ 200 đến 360 (khoảng từ 0 đến 200 đã bị rút ngắn).
Do đó, số tiền của Tuyết không phải gấp đôi số tiền của Khánh.
b) Ta lập bảng thống kê cho số tiền mỗi bạn có được nhờ bán phế liệu như sau:
Tên các bạn trong nhóm | An | Bình | Tuyết | Khánh | Hải |
Số tiền (nghìn đồng) | 230 | 250 | 280 | 240 | 350 |
a) Bảng thống kê dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ a):
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số sản phẩm (nghìn)
3
2
3
4
5
4
6
7
8
7
6
8
Bảng thống kê dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ b):
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số sản phẩm (nghìn)
3
2
3
4
5
4
6
7
8
7
6
8
b) Dữ liệu biểu diễn trên hai biểu đồ là như nhau.
Hình dạng đường gấp khúc ở hai biểu đồ khác nhau do trục đứng của hai biểu đồ chia theo tỉ lệ khác nhau.