\(^o\); tìm mỗi góc

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

góc N và góc M phụ nhau

\(\text{Tớ ko bt ghi kí hiệu góc :3 ở đâu =))}\)

\(\text{nên tớ ghi N là góc N nha =)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}M+N=90^o\\M-N=20^o\end{cases}}\Rightarrow M=\left(90^o+20^o\right):2=55^o\)

tới đây bí Alibaba XD

16 tháng 2 2017

khó quá bạn ạ

24 tháng 2 2019

2.  x y x' O 80 0

Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)

=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)

Vậy ....

24 tháng 2 2019

3.  O a b c

Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )

hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)

=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)

Vậy ...

1 tháng 8 2017

Câu 1; Đ

Câu 2 :Đ

Câu 3:Đ

Câu 4: S

Câu 5 :S

Câu 6 :S

Câu 7 : Đ

Câu 8;S

Câu 9:Đ

19 tháng 10 2017

a) Đ

b)Đ

c) Đ

d) S

e)S

f) S

g) Đ

H) S

i) S

8 tháng 3 2018

A C M N x B

a,Trên cùng nữa mặt phẳng bờ chứa tia AC có \(\widehat{CAM}< \widehat{BAC}(20^o< 90^o)\Rightarrow\)Tia AM nằm giữa hai tia AC và AB

\(\Rightarrow\widehat{CAM}+\widehat{MAB}=\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow20^o+\widehat{MAB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=70^o\)

b,Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB có \(\widehat{BAN}< \widehat{BAC}(50^o< 90^o)\)=>Tia AN nằm giữa AC và AB

\(\Rightarrow\widehat{CAN}+\widehat{NAB}=\widehat{CAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAN}+50^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAN}=40^o\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia AC. Có \(\widehat{CAM}< \widehat{CAN}(20^o< 40^o)\)

=>Tia AM nằm giữa 2 tia AC và AN 

=>M nằm giữa C và N 

c, Vì tia AM nằm giữa AC và AN 

\(\Rightarrow\widehat{CAM}+\widehat{MAN}=\widehat{CAN}\)

\(\Rightarrow20^o+\widehat{MAN}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=20^o\)

Vì tia AM nằm giữa hai tia AC và AN 

\(\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{NAM}=\left(=20^o\right)\)

=> Tia AM là tia phân giác của \(\widehat{CAN}\)

16 tháng 7 2021

sorry nhé hôm nay mik k bạn đủ 3 lần r có j mai mik k

27 tháng 6 2018

Mình ko dùng dấu góc và độ nên bạn tự thêm vào 
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có :
         xOy = 40 ; xOz = 80
=> xOy < xOz ( vì 40 < 80 )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz
Thay xOy = 40 ; xOz = 80
=> 40 + yOz = 80
=>         yOz = 80 - 40
=>         yOz = 40

Có xOy = 40 
      yOz = 40 
=> xOy = yOz = 40
Vậy Oy là tia phân giác của góc xOz vì :
  - xOy = yOz = 40
  - Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b ) Vì On là tia đối của Ox
=> xOz kề bù nOz
=> xOz + zOn = 180
Thay xOz = 80
=> 80   + zOn = 180
=>           zOn = 180 - 80
=>           zOn = 100

Vì Ot là tia p/giác của zOn
=> zOt = tOn = zOn / 2 
Thay zOn = 100
=> zOt = tOn = 100/2 = 50
Có Oy là tia p/giác của xOz 
     Ot là tia p/giác của zOn
      xOz kề bù zOn
=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy
=> yOz + zOt = yOt
Thay yOz = 40 ; zOt = 50
=> 40 + 50 = yOt
=> 90 = yOt
=> yOt = 90
=> yOz phụ zOt

Hình bạn tự vẽ nha 

Hình có (5.4):2 = 10 ( góc )

n tia chung gốc  tạo  ra  

    [ n.(n+1)] : 2

26 tháng 3 2020

Lm hộ mk đi