K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2018

1. cho các số thực dương x,y,z t/mãn: x2 + y2 + z2 = 1

Cmr: \(\frac{x}{y^2+z^2}\) + \(\frac{y}{x^2+z^2}+\frac{z}{x^2+y^2}\ge\) \(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

2. Cho x,y thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}xy\ge0\\x^2+y^2=1\end{cases}}\)

Tìm GTNN,GTLN của \(S=x\sqrt{1+y}+y\sqrt{1+x}\)

3. Cho \(\hept{\begin{cases}xy\ne0\\xy\left(x+y\right)=x^2+y^2-xy\end{cases}}\)

Tìm GTLN của      \(A=\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}\)

4. Cho tam giác ABC; đường thẳng đi qua trọng tâm G và tâm đường tròn nội tiếp I vuông góc với đường phân giác trong của góc C. Gọi a,b,c là độ dài 3 canh tương ứng với 3 đỉnh A,B,C.

Cmr:  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{c}\)

26 tháng 2 2019

ui má. đúng mấy bài tập thầy tui cho ôn. giờ đang loay hoay

14 tháng 11 2022

a: \(\Leftrightarrow x^4-x^2-3x^3+6x+\left(b+1\right)x^2-b-1+\left(a-6\right)x+2b+1⋮x^2-1\)

=>a-6=0 và 2b+1=0

=>a=6; b=-1/2

b: =2x^2-3x

=2(x^2-3/2x)

=2(x^2-2*x*3/4+9/16-9/16)

=2(x-3/4)^2-9/8>=-9/8

Dấu = xảy ra khi x=3/4

1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = xa) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.2) Rút gọn biểu thức sau:A = (x3 - y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)-...
Đọc tiếp

1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:

1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = x

a) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;

b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.

2) Rút gọn biểu thức sau:

A = (x- y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)- [\(\frac{x\left(2x^2+xy-y^2\right)}{x^3-y^3}-2+\frac{y}{y-x}\)]:[\(\frac{x-y}{x}-\frac{x}{x-y}\)]}

3) Tìm các số a, b để đa thức P(x) luôn chia hết cho đa thức Q(x) với:

P(x) = 6x- 7x+ ax+ 3x + 2

Q(x) = x- x + b

4) Xác định đa thức bậc ba F(x). Biết F(0) = 8; F(1) = 20; F(2) = 2; F(3) = 2004:

F(x) = ax(x - 1)(x - 2) + bx(x - 1) + cx + d

5) C/m rằng: Hiệu các bình phương của 2 số tự nhiên lẻ bất kì luôn chia hết cho 8

6) Cho biểu thức M = \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\)và B = \(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\)

a) Chứng minh rằng nếu A = 1 thì B = 0.

b) Ngược lại nếu B =0 thì A = 0 có đúng không? Vì sao?

                                                                              - The End -

 

0
28 tháng 2 2020

Theo đề bài ta có :

\(F\left(x\right)=\left(x-1\right)\cdot Q\left(x\right)-4\) (1)

\(F\left(x\right)=\left(x+2\right)\cdot R\left(x\right)+5\) (2)

Thay \(x=1\) vào (1) ta có :

\(F\left(1\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow1+a+b+c=-4\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=-5\)

Thay \(x=-2\) vào (2) ta có :

\(F\left(-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow-8+4a-2b+c=5\)

\(\Leftrightarrow4a-2b+c=13\)

Do đó ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=-4\\4a-2b+c=13\end{cases}}\)

....

14 tháng 3 2017

F(-2)=0=> -8a+4b+c=0 (1)

f(1)=6=> a+b+c=6 (2)

f(-1)=4=> -a+b+c=4 (3)

(2) trừ (3)=> 2a=2=> a=1; thay vào (3)=> c=5-b thay vào (1)

-8+4b+5-b=0=> b=1

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=1\\c=4\\f\left(x\right)=-x^3+x^2+4\end{matrix}\right.\)

19 tháng 6 2016

Ta có : \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c=a\left(x^2+\frac{bx}{a}\right)+c=a\left(x^2+2.x.\frac{b}{2a}+\frac{b^2}{4a^2}\right)-\frac{b^2}{4a}+c\)

\(=a\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2-\frac{b^2-4ac}{4a}\ge-\frac{b^2-4ac}{4a}\)(vì a>0)

Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=-\frac{b}{2a}\)

Do đó : Min f(x) = \(\frac{4ac-b^2}{4a}\Leftrightarrow x=-\frac{b}{2a}\)

b) \(f\left(x\right)=-ax^2+bx+c=-a\left(x^2-bx\right)+c=-a\left(x^2-2.x.\frac{b}{2a}+\frac{b^2}{4a^2}\right)-\frac{b^2}{4a}+c=-a\left(x-\frac{b}{2a}\right)^2+\frac{4ac-b^2}{4a}\le\frac{4ac-b^2}{4a}\)(vì a<0)

Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=\frac{b}{2a}\)

Vậy Max f(x) = \(\frac{4ac-b^2}{4a}\Leftrightarrow x=\frac{b}{2a}\)