K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

ta có : \(U_{MN}=U_{MA}+U_{AN}=-U_{AM}+U_{AN}=-R_1.I_1+R_2.I_2\)

\(\Leftrightarrow U_{MN}=-\dfrac{R_1I}{2}+\dfrac{R_2I}{2}=-\dfrac{I}{2}+\dfrac{4I}{2}=\dfrac{3I}{2}=1,5\Rightarrow I=1\left(A\right)\)

Sử dụng định luật ôm cho toàn mạch ta có : (bạn phải qui nó về 1 mạch kín không phân nhánh nha , tức là gôm các điện trở \(R_1,R_2,R_3,R_4\) thành 1 điện trở \(R_{1234}\))

\(\Rightarrow\)ta có : \(R_{1234}=\dfrac{R_{13}.R_{24}}{R_{13}+R_{24}}=\dfrac{\left(R_1+R_3\right)\left(R_2+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_4}=3\left(\Omega\right)\)

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH TA CÓ :

\(I=\dfrac{\xi}{R_{tm}}\Leftrightarrow\xi=I.R_{tm}=I.\left(R_{1234}+r\right)=4\left(V\right)\)

vậy E cần tìm là \(4\left(V\right)\)

29 tháng 10 2017

Định luật Ôm với các loại đoạn mạch

14 tháng 12 2016

Sơ đồ sai ở chỗ Mạch nhỏ kia nhé bạn đó là R3

=> Ta có sơ đồ là R2 nt ( Rđ // ( R1 nt R2 ) )

28 tháng 5 2017

Vì điện trở Rv rất lớn nên không có dòng điện rẽ vào mạch MN vì thế dòng điện qua các điện trở và ampe kế đều có cùng 1 giá trị là IA

Ta có UMN = IA.(R2 + r2) + E2 = 6.IA + 7

Mặt khác UMN = E1 - IA(R1 + r1) = 16 - 6.IA

6.IA + 7 = 16 - 6.IA

<=> 12.IA = 9

<=> IA=0,75 A

=> Uv = UMN = 6.0,75 + 7=11,5 (V)