\(y=\dfrac{3}{2}x+1\)

a) Viết pt (d2) biết: d2 //d1 và d2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

a) ta có : \(d_2\backslash\backslash d_1\) \(\Rightarrow\) \(d_2\) có dạng \(\left(d_2\right):y=\dfrac{3}{2}x+b\)

\(d_2\) đi qua \(A\left(2;-2\right)\) \(\Rightarrow-2=\dfrac{3}{2}.2+b\Leftrightarrow b=-5\)

vậy \(\left(d_2\right):y=\dfrac{3}{2}x-5\)

b) đặc phương trình đường thẳng \(d_3\)\(\left(d_3\right):y=ax+b\)

ta có \(d_3\) đi qua \(A\left(2;-2\right)\) \(\Rightarrow-2=2a+b\) ......(1)

\(d_3\) đi qua \(B\left(-2;2\right)\) \(\Rightarrow2=-2a+b\) ........(2)

từ (1) (2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=-2\\-2a+b=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=0\end{matrix}\right.\)

vậy \(\left(d_3\right):y=-x\)

c) câu này mk nghỉ là \(d_4\perp d_3\) mới đúng chứ

đặc phương trình đường thẳng \(d_4\)\(\left(d_4\right):y=ax+b\)

ta có : \(d_4\perp d_3\) \(\Rightarrow a.\left(-1\right)=-1\Leftrightarrow a=1\)

mà điểm vuống góc này lại nằm tại trục hoành , cộng với \(d_3\) cắt trục hoành tại điểm \(\left(0;0\right)\) \(\Rightarrow0=0+b\Leftrightarrow b=0\)

vậy \(\left(d_4\right):y=x\)

d) đặc phương trình đường thẳng \(d_5\)\(\left(d_5\right):y=ax+b\)

ta có : \(d_5\perp d_2\) \(\Rightarrow a.\left(\dfrac{3}{2}\right)=-1\Leftrightarrow a=-\dfrac{2}{3}\)

mà điểm vuống góc này lại nằm tại trục tung , cộng với \(d_3\) cắt trục tung tại điểm \(\left(0;-5\right)\) \(\Rightarrow-5=0+b\Leftrightarrow b=-5\)

vậy \(\left(d_5\right):y=-\dfrac{2}{3}x-5\)

e) ta có : \(d_3\) cắt \(d_2\) \(\Leftrightarrow-x=\dfrac{3}{2}x-5\Leftrightarrow x=2\Rightarrow y=-2\)

\(\Rightarrow\) giao điểm của \(d_2\)\(d_3\)\(M\left(2;-2\right)\)

vậy tọa độ giao điểm của \(d_2\)\(d_3\)\(M\left(2;-2\right)\)

g) ta có : \(d_5\) cắt \(d_4\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}x-5\Leftrightarrow x=-3\Rightarrow y=-3\)

\(\Rightarrow\) giao điểm của \(d_5\)\(d_4\)\(N\left(-3;-3\right)\)

vậy tọa độ giao điểm của \(d_4\)\(d_5\)\(M\left(-3;-3\right)\)

13 tháng 7 2018

à câu c là d4 ⊥ d3 nhá

26 tháng 11 2022

b: Tọa độ giao là:

-1/2x+5=1/3x+1 và y=1/3x+1

=>-5/6x=-4 và y=1/3x+1

=>x=4:5/6=4*6/5=24/5 và y=1/3*24/5+1=24/15+1=8/5+1=13/5

c: Vì (d3)//(d1) nên (d3): y=-1/2x+b

Thay y=2 vào (d2), ta được:

x/3+1=2

=>x=3

Thay x=3 và y=2 vào y=-1/2x+b, ta được:

b-3/2=2

=>b=7/2

d: Thay x=24/5 và y=13/5 vào (d4), ta được:

24/5(m-3)+m+1=13/5

=>24/5m-72/5+m+1=13/5

=>29/5m-67/5=13/5

=>29/5m=80/5

=>m=80/5:29/5=80/5*5/29=80/29

11 tháng 9 2020

Hai đường thẳng làm sao ?

11 tháng 9 2020

Vẽ (D1) và (D2) trên cùng hệ trục tọa độ.

15 tháng 12 2019

@Vũ Minh Tuấn

23 tháng 11 2022

b: tan a1=2

nên a1=63 độ

tana2=-1

nên a2=-pi/4+kpi

=>a2=135 độ

c: Tọa độ giao là:

2x=-x+3 và y=2x

=>x=1 và y=2

d: Thay x=1 và y=2 vào (d3),ta được:

-m-3-2m+1=2

=>-3m-2=2

=>-3m=4

=>m=-4/3

12 tháng 5 2018

1, Có M (P) và điểm M có tung độ là -8 nên y = -8

Thay y = -8 vào (P) ta được

-8 = -x2 = -16 x = 4

M1 = (4 ;-8) ; M2 = (-4 ;-8)

Vậy …

2, hoành độ điểm chung của (P) và (d) là nghiệm của pt :

= x + m x2 + 2x + 2m = 0 (*)

Pt (*) có ’= 12 – 2m = 1 – 2m

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phận biệt > 0 1 - 2m > 0

m <

m < ½ thì (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A (x1 ;y1) ; B (x2 ;y2)

Theo định lý vi-et có

Theo bài ra ta có :

(x1 + y1) . (x2 + y2) =

(x1 – )(x2 - ) = 33/4 ( do y = )

x1( 1 - 2.( 1 - ) = 33/4

x1.x2.( ) = 33/4

4m2 + 16m – 33 = 0

Có = 82 -4.(-33) = 196 > 0

pt có 2 nghiệm phân biệt

m1 = ( loại ) ; m2 = - (t/m)

Vậy m = - là giá trị cần tìm

#ZyZy

12 tháng 5 2018

a,thay M(\(x_m;-8\)) vào (p) ta có

-8=\(\dfrac{-x^2}{2}\)\(\Leftrightarrow\)x=\(\pm\)4

vậy có 2 điểm \(M_1\left(-4;-8\right);M_2\left(4;-8\right)\)thuộc parabol

b,hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và (p) là nghiệm của pt

\(\dfrac{-x^2}{2}=x+m\) \(\Delta=4-8m\)

(d) và (p) cắt nhau tại 2 điệm phân biệt \(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)>0hay m<\(\dfrac{1}{2}\)

với m<\(\dfrac{1}{2}\)pt trên có 2 nghiêm pb sau đó bạn tính \(x_1;x_2theo\) m hoặc tính theo vi ét sau đó tính \(y_1;y_2\)

để thay vào điều kiện (\(x_1+y_1\))(\(x_2+y_2\))=\(\dfrac{33}{4}\)rồi đối chiếu điều kiện và kết luận

8 tháng 11 2016

chịu thui mk mới học lớp 6

à 

nên ko làm được bài lớp 9 đâu

hihi tặng bn mấy ảnh conan nè                                             

        thick ko                                                             nhé bn

hihi tặng các bn đó 

olm-logo.png

8 tháng 11 2016

never