K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2019

 Gọi trung điểm của AB là I

Ta có tam giác AMI vuông tại I. Theo định lý Pytago ta có

IM2 = AM2 - AI2 = 62 - 42 = 20 ⇒ IM =  20   c m . Chọn C

27 tháng 4 2019

Gọi trung điểm của AB là I

Ta có tam giác AMI vuông tại I. Theo định lý Pytago ta có

AM2 = AI2 + MI2 = 62 + 82 = 100 ⇒ AM = 10cm

Chọn B

18 tháng 6 2020

a] Áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác vuông ABC có ;

       \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(AC^2=10^2-6^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(AC^2=64\)

\(\Rightarrow\) \(AC=8cm\)

Ta có ; \(AB=6cm\) , \(AC=8cm\) , \(BC=10cm\)

 \(\Rightarrow\) \(BC\)lớn hơn \(AC\) lớn hơn \(AB\)

\(\Leftrightarrow\) góc \(A\) lớn hơn góc \(B\)  lớn hơn góc \(C\) [ theo quan hệ giữa cạnh và góc đối diện ]

9 tháng 5 2017

A B C D E M

a. Xét tam giác ABC \(⊥\) A

BC2=AB2+AC2 (Pytago)

102=82+AC2 => AC=10cm

b. Xét tam giác BCD có \(\frac{BM}{AB}=\frac{\frac{16}{3}}{8}=\frac{2}{3}\)

=> M là trực tâm cuả tam giác BCD

c. Ta có: DM là đttuyến của tam giác BCD mà DE cũng là đttuyến của tam giác BCD ( BE=CE)

=> DM trùng DE=> D, M, E thẳng hàng

28 tháng 3 2018

x=2009

28 tháng 5 2018

a) Xét \(\Delta\)ABC có: BC > AC > AB ( vì 10 > 8 > 6)

=> \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (vì 102 = 62 + 82)

=> \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> \(\widehat{A}=90^0\)

Vậy  \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)và \(\widehat{A}=90^0\).

Phần b) c) d) bạn tham khảo tại đây nhé : https://olm.vn/hoi-dap/question/1216956.html

28 tháng 4 2015

Bạn vẽ hình ra nhé,rồi xem cách giải của mình:
a) Xét tam giác ABC ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)( Định lí Pytago)
                                  =>\(BC^2\) =\(6^2-8^2\)=100
                                  => BC = \(\sqrt{100}\) =10cm
b)Xét tam giác vuông BAI và tam giác vuông BHI, ta có:
                   BI là cạnh huyền chung
                   Góc ABI= Góc HBI (gt)
            => tam giác BAI = tam giác BHI (ch-gn)
          => AB=BH (2 cạnh tương ứng )(1)
Xét tam giác AIK và tam giác HIK, ta có:
               AI=HI (2 cạnh tương ứng của tam giác BAI = BHI)
              Góc AIK= Góc HIC( 2 góc đối đỉnh)
             Góc IAK = IHC (g-c-g)
              => AK= HC( 2 cạnh tương ứng ) (2)
Từ (1) và (2), ta => AB+AK=BH+HC
                       => BK=BC
c)Vẽ IN ll BC => IN vuông góc KH 
  Vẽ IM ll AB => IM vuông góc IC
Ta có : tam giác BNI = Tam giác IMB (g-c-g)
=> IN=BM(2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác BNI : IB<IN+BN( BĐT tam giác )
                    hay  IB<BN+BM (1)
Xét tam giác vuông NIK : IK<NK( cạnh góc vuông < cạnh huyền)(2)
Xét tam giác vuông MIC : IC<MC(cạnh góc vuông< cạnh huyền)(3)
Từ (1),(2),(3). Cộng theo vế, ta có :
IB+IK+IC<BN+NK+BM+MC
IB+IK+IC<BK+BC
IB+IK+IC<2BC
IB+IK+IK<2.10=20cm ( đpcm)

             
 

25 tháng 4 2017

câu d mình k hiểu trung trực của bd và cd bạn ns rõ ra mình làm cho

25 tháng 4 2017

phải của tam giác chứ sao là cạnh đc bạn

21 tháng 4 2015

K là giao điểm của BI là đường trung trực của AB và IH??