Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình nha
đặt AM là tia phân giác của BAC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
BAM=CAM(gt)
AB=AC(gt)
ABC=ACB(gt)
=> tam giác ABM= tam giác ACM(gcg)
=> BM=CM(hai cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của BC=> AM là trung tuyến
vì I là trung điểm AB=> CI là trung tuyến
vì BD giao AM tại K mà BD, AM là trung tuyến=> K là trọng tâm
mà CI là trung tuyến => K thuộc CI=> I,K,C thẳng hàng
Vì tam giác ABC cân tại A nên tia phân giác AK đồng thời là đưòng trung tuyến.
Mà BD là trung tuyến của tam giác ABC nên K là trọng tâm của tam giác ABC.
Do đó I, K, C thẳng hàng
Gọi AE là phân giác của góc A( E thuộc BC)
Xét tam giác BAE và tam giác CAE có
AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
BAE=EAC( vì AD là tia phân giác của góc A)
Cạnh AE chung
=> Tam giác BAE= tam giác CAE
=>BE=EC
=> E là trung điểm của BC
=> AE là trung tuyến của BC
Ta có K là giao của 2 trung tuyến AD và BD
=> K là trọng tâm của tam giác ABC
Có I là trung điểm của AB
=>CI là trung tuyến của tam giác ABC
=>C,I,K thẳng hàng
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:
AO = CO (BO là trung truyến của tam giác ABC)
AOB = COD (2 góc đối đỉnh)
BO = DO (gt)
=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c.g.c)
=> BAO = DCO (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CD.
b.
BO là trung tuyến của tam giác ABC
=> O là trung điểm của AC
=> AO = CO = \(\frac{1}{2}AC\) (1)
- BO = DO (gt) => CO là trung tuyến của tam giác BCD
- BM = CM (M là trung điểm của BC) => DM là trung tuyến của tam giác BCD
=> I là giao điểm của 2 đường trung tuyến CO và DM của tam giác BCD
=> I là trọng tâm của tam giác BCD.
=> IO = \(\frac{1}{3}OC\) (2)
Thay (1) vào (2), ta có:
IO = \(\frac{1}{3}OC=\frac{1}{3}\times\frac{1}{2}AC=\frac{1}{6}AC\)
\(\Rightarrow AC=6\times IO\)
c.
AB // CD
=> EBM = DCM (2 góc so le trong)
Xét tam giác EBM và tam giác DCM có:
EBM = DCM (chứng minh trên)
BM = CM (M là trung điểm của BC)
BME = CMD (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác EBM = Tam giác DCM (g.c.g)
=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)
mà CD = AB (tam giác ABO = tam giác CDO)
=> BE = AB.
Chúc bạn học tốt
a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung
AB=AC(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔABD=ΔACD(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AD nằm giữa hai tia AB,AC
nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)
nên DB=DC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: DB=DC(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)
nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,D thẳng hàng(đpcm)
Sửa đề: tia phân giác của góc A
ΔABC cân tại A
mà AK là đường phân giác
nên AK là đường trung tuyến
Xét ΔABC có
AK,BD là các đường trung tuyến
AK cắt BD tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔABC
Xét ΔABC có
K là trọng tâm
I là trung điểm của AB
Do đó: C,K,I thẳng hàng