K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Luôn thấy rằng: \(a_k\ne a_m\)(nếu \(a_k=a_m\)thì \(a_1=0\)\(\Rightarrow\)vô lí)

\(a_k\ne a_1,a_m\ne a_1\Rightarrow a_k;a_m;a_1\)là ba số khác nhau trong 51 số tự nhiên đã cho.

Ta có: \(a_k=a_m-a_1\Rightarrow a_1+a_k=a_m\)

Vậy trong 51 số đó tồn tại 3 số mà một số bằng tổng 2 số còn lại (đpcm)

16 tháng 7 2017

Kurokawa Neko bạn giải thích rõ avới am là sao dùm mình nha . Cảm ơn bạn nhiều

5 tháng 8 2016

 giả sử có 5 số tự nhiên khác nhau:

aVới 4 số a,b,c,d ta chỉ có tỉ lệ thức ad=bc(ko có ab=cd hay ac=bd)

với 4 số a,b,c,e cũng vậy

khi ấy ae=bc=ad nên e=d(do e,d>0)dẫn đến vô lí.

vậy chỉ có nhiều nhất là 4 số khác nhau.

Câu b giả sử chỉ có nhiều nhất 12 số bằng nhau.

Từ câu a ta có số các số lớn nhất có thể là 12*4=48(số)

(có 12 số=a,12số=b,...) nhưng 48<50 dẫn đến vô lí.

Vậy có ít nhất 13 số

25 tháng 8 2018

a) A = { 10; 11 ; 12; 13;......; 50 }

Tập hợp A có 50 - 10 + 1 = 41 phần tử

b) B = { x \(\varepsilon\)N / 3 < x < 2000 }

Tập hợp B có 2000 - 3 + 1 = 1998 phần tử

c) C = { 3; 6; 9;12; 15; 18; 21; 24;27 }

Tập hợp C có ( 27 - 3 ) : 3 + 1 = 9 phần tử

HOK TỐT !!!!!!