K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

a. Ta có: Q(x)-H(x)=\(\left(2x^2-2x-1\right)-\left(x^2-2x\right)\)

= \(2x^2-2x-1-x^2+2x\)

= \(x^2-1\)

b. Ta có: H(x)=\(x^2-2x=0\)

=\(x.\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

22 tháng 5 2018

a. Ta có: Q(x)-H(x)=(2x2−2x−1)−(x2−2x)(2x2−2x−1)−(x2−2x)

= 2x2−2x−1−x2+2x2x2−2x−1−x2+2x

= x2−1x2−1

b. Ta có: H(x)=x2−2x=0x2−2x=0

=x.(x−2)=0x.(x−2)=0

⇒[x=0x−2=0⇒[x=0x−2=0 ⇒[x=0x=2




Mấy bạn ơi giúp mình với. Chiều nay mình nộp bài cho cô rồi ạ. Mình cảm ơn trước ạ!Bài 1: Cho các đa thức : f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1                                       g(x)= x3 + x - 1 và          h(x)= 2x2 + 2a) Tính f(x) -g(x) + h(x)               f(x) + g(x) + h(x)               f(x) - g(x) - h(x)b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h (x)= 0                     f(x) - g(x) -h(x)=0Bài 2: Cho P(x)= x3 -...
Đọc tiếp

Mấy bạn ơi giúp mình với. Chiều nay mình nộp bài cho cô rồi ạ. Mình cảm ơn trước ạ!

Bài 1: Cho các đa thức : f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1

                                       g(x)= x3 + x - 1 và          h(x)= 2x2 + 2

a) Tính f(x) -g(x) + h(x)               f(x) + g(x) + h(x)               f(x) - g(x) - h(x)

b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h (x)= 0                     f(x) - g(x) -h(x)=0

Bài 2: Cho P(x)= x3 - 2x +x3 - x + 1   ; Q(x) = 2x2 - 8 - 4x + 2x3 + x - 7

a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Tính P(x) + Q (x) ;   c) Tính A (x) = P(x) - Q(x)         d) Tính B(x) = Q(x) - P(x)

e) Tìm nghiệm của A(x)?             f) Tìm nghiệm của B(x)?

Bài 3 : Cho f(x)= x3- 2x + 1 , g(x)= 2x2 - x3 + x -4

a) Tính h(x) = f(x) + g(x)          b) Tính q (x) = f(x)-g(x)          c) Tính f(x)+ g(x) tại x= 1  x=-2 ; x= -3 phần 2 từ đó suy ra nghiệm của h(x)

Bài 4: Cho P= -3x2 + x- 5x-1 + 2x + x2 + x2 + 3x3 -4

                  Q= 7x3 -3 -x - 3x2 - 4x - 4x3 + x2 - 3x3

a) Thu gọn - Sắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Tìm bậc, hệ số của hạng tử cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức

c) Tính :P + Q ; P - Q ; Q - P        d) Tìm A để: A- 4x2 - 5x + 1 = Q

e) Tìm M để : 9x2 - 7x + 1 - M = Q     g) Tìm N để: N- Q = 1 phần 2 x 2 - 5        h) Tính: Q(1); Q(-1); Q(-11 phần 2) . Từ đó suy ra nghiệm của Q(x)?

1

14r5fftygt

26 tháng 3 2018

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần rồi xếp các số hạng đồng dạng theo cùng cột dọc ta được:

Giải bài 47 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 

1: \(M\left(x\right)=A\left(x\right)-2B\left(x\right)+C\left(x\right)\)

\(=2x^5-4x^3+x^2-2x+2-2x^5+4x^4-2x^2+10x-6+C\left(x\right)\)

\(=4x^4-4x^3-x^2+8x-4+x^4+4x^3+3x^2-8x+\dfrac{67}{16}\)

\(=5x^4+2x^2+\dfrac{3}{16}\)

2: \(M\left(-0.5\right)=5\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{16}=1\)

20 tháng 6 2020

a) P(x) = 2x3 - 2x - x2 - x3 + 3x + 2

=> P(x) = (2x3 - x3) + (-2x + 3x) - x2 + 2

=> P(x) = x3 + x - x2 + 2

Sắp xếp : P(x) = x3 - x2 + x + 2

Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1

=> Q(x) = (-4x3 + 3x3) + (5x2 - 4x2) + (-3x + 4x) + 1

=> Q(x) = -x3 + x2 + x + 1

Sắp xếp : Q(x) = -x3 + x2 + x + 1

b) H(x) = P(x) + Q(x)

=> H(x) = (x3 + x - x2 + 2) + (-x3 + x2 + x + 1)

=> H(x) = x3 + x - x2 + 2 - x3 + x2 +x + 1

=> H(x) = (x3 - x3) + (x + x) + (-x2 + x2) + (2 + 1)

=> H(x) = 2x + 3

K(x) = P(x) - Q(x)

=> K(x) = (x3 + x - x2 + 2) - (-x3 + x2 + x + 1)

=> K(x) = x3 + x - x2 + 2 + x3 - x2 - x - 1

=> K(x) = (x3 + x3) + (x - x) + (-x2 - x2) + (2 - 1)

=> K(x) = 2x3 - 2x2 + 1

c) Q(2) = -23 + 22 + 2 + 1 = -8 + 4 + 2 + 1 = -1( m k bt (-2)3 hay -23 nx nên thông cảm))

P(-1) = (-1)3 - (-1)2 + (-1) + 2 = -1 - 1 - 1 + 2 = -1

d) Để H(x) có nghiệm => 2x + 3 = 0 => 2x = -3 => \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy x = -3/2 là nghiệm của đa thức H(x)

P/s : K chắc :))

20 tháng 6 2020

a) Mình làm tắt

P(x) = x3 - x2 + x + 2

Q(x) = -x3 + x2 + x + 1

b) H(x) = P(x) + Q(x) 

            =  x3 - x2 + x + 2 - x3 + x2 + x + 1

            = 2x + 3

K(x) = P(x) - Q(x)

        = x3 - x2 + x + 2 - ( -x3 + x2 + x + 1 )

        = x3 - x2 + x + 2 + x3 - x2 - x - 1

        = 2x3 - 2x2 + 1

c) Q(2) = -(2)3 + 22 + 2 + 1 = -8 + 4 + 2 + 1 = -1

P(-1) =  13 - 12 + 1 + 2 = 1 - 1 + 1 + 2 = 3

d) H(x) = 2x + 3

H(x) = 0 <=> 2x + 3 = 0

              <=> 2x = -3

              <=> = -3/2

Vậy nghiệm của H(x) = -3/2

18 tháng 6 2021

Ta có h(x) = f(x) - g(x) 

= -x5 + 2x4 - x2 - 1 - (-6 + 2x + 3x3 - x4 - 3x5)

= 2x5 + 3x4 - 3x3 - x2 - 2x + 5

q(x) = g(x) - f(x) = -[f(x) - g(x)]

- h(x) = -2x5 - 3x4 + 3x3 + x2 + 2x - 5 (1)

Ta có h(1) = 2.15 + 3.14 - 3.13 - 12 - 2.1 + 5 = 4

h(-1) = 2(-1)5 + 3.(-1)4 - 3(-1)3 - (-1)2 - 2(-1) + 5

= 10

h(-2) = 2(-2)5 + 3.(-2)4 - 3(-2)3 - (-2)2 - 2(-2) + 5

= 17

h(2) = 2.25 + 3.24 - 3.23 - 22 - 2.2 + 5 = 85

Vì h(x) = -g(x) 

=> g(1) = - 4 ; g(-1) = 10 ; g(2) = -85 ; g(-2) = 17

b) 

Từ (1) => h(x) = -g(x) 

19 tháng 6 2021

thank you nhìu