Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b.
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
c.
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
2K + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2
N2O5 + H2O \(\rightarrow\) 2HNO3
SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
2NH3 + H2O \(\rightarrow\) (NH3)2O + H2
a.
N2 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2NO2
2Br2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Br2O
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2
4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO
2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
a) K2O + H2O ➝ 2KOH
Ca + 2H2O➝Ca(OH)2 + H2
2Na + 2H2O ➝2NaOH + H2
b) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
K2O + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2K + H2O
Ca + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaH2
Al2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al + 3H2O
ZnO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Zn + H2O
2Na + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2NaH
mình chỉ biết những chất phản ửng với nước ở điều kiện thường thôi, bạn thông cảm nhé!
+ Kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường: K, Na, Ba, Ca, Li .
+ Oxitbazơ phản ứng với nước ở điều kiện thường là oxitbazo tương ứng với các KL ở trên
+ Phi kim ( oxitaxit) tác dụng với nước ở điều kiện thường là tất cả các phi kim trừ Si, SiO2
Tự cân bằng
C + O2 -to-> CO2
Mg + O2 -to-> MgO
H2 + O2 -to-> H2O
Zn + O2 -to-> ZnO
C2H6 + O2 -to-> CO2 + H2O
FeS + O2 -to-> Fe2O3 + SO2
C3H8O + O2 -to-> CO2 + H2O
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^0}2Na_2O\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
\(Si+O_2\underrightarrow{t^0}SiO_2\)
\(2Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^0}3CO_2+4H_2O\)
\(C_2H_4O_2+2O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)
1.
\(2Zn+O_2\underrightarrow{^{to}}2ZnO\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3\)
2.
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{^{to}}3CO_2+4H_2O\)
\(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{^{to}}8CO_2+10H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+3H_2O\)
\(C_2H_4O_2+2O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+2H_2O\)
3.
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)Oxit sắt từ
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)Cacbon dioxit
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)Nước
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)Nhôm oxit
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}Na_2O\)Natri oxit
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)Lưu huỳnh dioxit
cho các chất Na2O, H2O, H2SO4, H2, CuO, SO2, KMnO4, HgO, C ,O2, C2H6O, Zn, K, Al(OH)3, H2S, FeS, Na.
a, viết phương trình phản ứng các chất trên với O2,H2 (nếu xảy ra).
b,Điều chế O2,H2 từ những chất trên.
Giải
a, Với O2
O2 + 2H2 → 2H2O
O2 + C → CO2
C2H6O + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2Zn + O2 → 2ZnO
4K+ O2 → 2K2O
4Na + O2 → 2Na2O
Với H2
Na2O + H2 → 2Na + H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
HgO + H2 → Hg + H2O
O2 + 2H2 → 2H2O
b, Điều chế Oxi
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
điều chế hiđro
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?