K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

A = \(\frac{x^2+6x+5}{x^2+2x-15}=\frac{x^2+x+5x+5}{x^2-3x+5x-15}=\frac{x.\left(x+1\right)+5.\left(x+1\right)}{x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x+1}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{4}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

 Để A nguyên thì \(1+\frac{4}{x-3}\text{ nguyên }\Rightarrow\frac{4}{x-3}\text{ nguyên }\Rightarrow x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Ta có bảng sau: 

x-31-12-24-4
x42517-1

Vậy x={-1;1;2;4;5;7} thì A nguyên

12 tháng 11 2018

Thực hiện phép chia đa thức là ok =)))

12 tháng 11 2018

rõ ràng giùm mình ik

29 tháng 4 2020

a) \(A=\frac{x}{x-5}-\frac{10x}{x^2-25}-\frac{5}{x+5}\left(x\ne\pm5\right)\)

\(=\frac{x}{x-5}-\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5}{x+5}\)

\(=\frac{x\left(x+5\right)}{x\left(x-5\right)}-\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+5x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5x-25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+5x-10x-5x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2-10x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{x-5}{x+5}\)

Vậy \(A=\frac{x-5}{x+5}\left(x\ne\pm5\right)\)

b) Ta có \(A=\frac{x-5}{x+5}\left(x\ne\pm5\right)\)

Để A nhận giá trị nguyên thì \(\frac{x-5}{x+5}\)phải nhận giá trị nguyên

=> \(x-5⋮\)x+5

Ta có x-5=(x+5)-10

Thấy x+5 \(⋮\)x+5 => 10 \(⋮\)x+5 thì \(\left(x+5\right)-10⋮x+5\)

mà x nguyên => x+5 nguyên 

=> x+5\(\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

ta có bảng

x+5-10-5-2-112510
x-15-10-7-6-4-305
ĐCĐKtmtmtmtmtmtmtmktm

Vậy x={-15;-10;-7;-6;-4;-3;0} thì \(A=\frac{x-5}{x+5}\)nhận giá trị nguyên

31 tháng 5 2017

Câu 1:

\(M=\frac{2|x-3|}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}\)

Với \(x>3\)M trở thành \(M=\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}=\frac{2}{x+5}\)

Với \(x< 3\)M trở thành \(M=\frac{-2\left(x-3\right)}{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}=\frac{-2}{x+5}\)

Câu b:

  • \(x>3\)ta có :để M nguyên 2 chia hết cho x+5  hay x +5 là ước của 2 nên : x+5 = 2 => x =-3 loại
  • \(x< 3\)là ta : M nguyên khi x+5 là ước của -2 ta có : x+5 = -2 => x =-7

Vậy x=-7

11 tháng 2 2021

ĐKXĐ : x2 - 6x + 9 \(\ne\)0

<=> x \(\ne\)3

a) A = 0

=> 3x2 - 11x + 6 = 0

<=> 3x2 - 9x - 2x + 6 = 0

<=> 3x(x - 3) - 2(x - 3) = 0

<=> (3x - 2)(x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\left(tm\right)\\x=3\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 2/3 thì A = 0

b) Ta có A = \(\frac{3x^2-11x+6}{x^2-6x+9}=3+\frac{7x-21}{x^2-6x+9}=3+\frac{7}{x-3}\)

Để : A \(\inℤ\Leftrightarrow7⋮x-3\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp 

x - 317-1-7
x4(tm)10(tm)2(tm)-4(tm)

Vậy \(x\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)thì A \(\inℤ\)