Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(N=\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)
Để M,N đồng thời có giá trị nguyên thì \(2⋮\left(x+3\right)\)và \(3⋮\left(x-1\right)\)
hay \(x+3\inƯ\left(2\right)\)và \(x-1\inƯ\left(3\right)\)
Ta có bảng:
x+3 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -2 | -4 | -1 | -5 |
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vay \(x\in\left\{-5;-4;-2;-1;0;2;4\right\}\)
a) thu gọn đi rùi tìm ngiệm nhưng chắc đa thức P(x) ko có nghiệm đâu!!!!
nghĩ thui
Ta có
x2-x-2=x(x-1)-2
Vì x thuộc Z nên x(x-1) là số chẵn
Ta có x(x-1) \(⋮2\)
\(2⋮2\)
=> M(x) luôn là 1 số chẵn
=> M(x) không thể là số nguyên tố
Chú ý rằng ko có trường hợp x2-x-2=2
Khi đó x(x-1)=4, ko có x nào thỏa mãn
1a) \(Q=\frac{27-2x}{12-x}=\frac{2\left(12-x\right)+3}{12-x}=2+\frac{3}{12-x}\)
Để Q nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{12-x}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow12-x\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{13;11;15;9\right\}\)
1b) Bạn tự thay từng giá trị của x vừa tìm được ở câu a) vào rồi tính y nhé :
Ta có :\(11x+18y=120\)(1)
VD: Thay \(x=13\)vào (1), ta được :
\(11\cdot13+18y=120\)\(\Leftrightarrow y=\frac{57}{18}\)
2) Ta có : \(\left(x-45\right)^2\ge0,\forall x\)
\(-\left|2y-5\right|\le0,\forall y\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi :\(\left(x-45\right)^2=-\left|2y-5\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-45=0\\2y-5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Thay x = 45 ; y = 5/2 vào biểu thức M ta được:
\(M=45^2+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{29}{10}\cdot\frac{5}{2}-9\)
\(M=2029,5\)
Để \(D=\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\) đạt gtln <=> \(\left(2x-3\right)^2+5\) đạt gtnn
Vì \(\left(2x-3\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\ge5\) có gtnn là 5
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(2x-3\right)^2=0\) => \(x=\frac{3}{2}\)
Vậy gtln của D là \(\frac{4}{5}\) tại \(x=\frac{3}{2}\)
a) Có \(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+4}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}+\frac{4}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-2}\)
Để A đạt giá trị nguyên thì: \(\sqrt{x}-2\in U\left(4\right)\)
TH1: \(\sqrt{x}-2=1\Rightarrow x=9\)
TH2: \(\sqrt{x}-2=-1\Rightarrow x=1\)
TH3: \(\sqrt{x}-2=2\Rightarrow x=16\)
TH4: \(\sqrt{x}-2=-2\Rightarrow x=0\)
TH5: \(\sqrt{x}-2=4\Rightarrow x=36\)
TH6: \(\sqrt{x}-2=-4\Rightarrow\) k tồn tại x
Vậy:...