\(\dfrac{2x-9}{x^2-5x+6}-\dfrac{x+3}{x-2}\) và B =
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2023

b)

\(P=A-B=\dfrac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{2x-9-x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{2x-x^2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x\left(2-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =-\dfrac{x}{x-3}\)

c)

Để \(P\le1\) thì:

\(-\dfrac{x}{x-3}\le1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x-3}\ge1\\ \Leftrightarrow x-3-x\ge1\\ \Leftrightarrow-3\ge1\left(vô.lý\right)\)

Vậy không tồn tại giá trị x để \(P\le1\)

`HaNa♬D`

8 tháng 9 2023

Làm lại nha cái này đúng, kia sai nha=)

b)

Với \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(P=A-B=(\dfrac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)})+\dfrac{2x-1}{x-3}\\ =\left(\dfrac{2x-9-x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\right)+\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{2x-x^2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{2x^2-4x-x+2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{2x-x^2+2x^2-4x-x+2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x^2-3x+2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x^2-2x-x+2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-1}{x-3}\)

c)

Để P\(\ge1\) thì:

\(\dfrac{x-1}{x-3}\ge1\\ \Leftrightarrow x-3-x+1-1\ge0\\ \Leftrightarrow-3\ge0\left(vô.lý\right)\)

Vậy không tồn tại giá trị x để \(P\ge1\)

`HaNa☘D`

10 tháng 12 2018

1.

a) \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2018

Bài 1:

a, \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-4\) hoặc \(x=-1\)

b, \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-2\)

27 tháng 11 2018

1/ a, \(A=\dfrac{3}{2x+6}-\dfrac{x-6}{2x^2+6x}\)

\(=\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}-\dfrac{x-6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x-x+6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x+6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x}\)

Vậy \(A=x\)

b/ Khi \(x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}=2\)

Vậy...

2/a,

\(A=\dfrac{5x+2}{3x^2+2x}+\dfrac{-2}{3x+2}\)

\(=\dfrac{5x+2}{x\left(3x+2\right)}-\dfrac{2x}{x\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{5x+2-2x}{x\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x+2}{x\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x}\)

Vậy....

b/ Với \(x=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}}=3\)

Vậy..

a: \(B=\left(\dfrac{2x}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{5}{2x-3}\right):\left(3-\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{2x-5x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\dfrac{3x-3-2}{x-1}\)

\(=\dfrac{-\left(3x-5\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{3x-5}=\dfrac{-1}{2x-3}\)

b: Để B>0 thì 2x-3<0

hay x<3/2

16 tháng 1 2018

sai đề

a: A=[(3x^2+3-x^2+2x-1-x^2-x-1)/(x-1)(x^2+x+1)]*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x^2+x+1)/(x-1)(x^2+x+1)*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x-2)/(2x^2-5x+5)(x-1)

 

27 tháng 11 2017

a) \(A = \frac{2x^2 - 16x+43}{x^2-8x+22}\) = \(\frac{2(x^2-8x+22)-1}{x^2-8x+22}\) = \(2 - \frac{1}{x^2-8x+22}\)

Ta có : \(x^2-8x+22 \) = \(x^2-8x+16+6 = ( x-4)^2 +6 \)

\((x-4)^2 \ge 0 \) với \( \forall x\in R\) Nên \(( x-4)^2 +6 \ge 6 \)

\(\Rightarrow \) \(x^2-8x+22 \) \( \ge 6\)\(\Rightarrow \) \(\frac{1}{x^2-8x+22} \) \(\le \frac{1}{6}\) \(\Rightarrow \) - \(\frac{1}{x^2-8x+22} \) \(\ge - \frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \) A = \(2 - \frac{1}{x^2-8x+22}\) \( \ge 2-\frac{1}{6}\) = \(\frac{11}{6}\) Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x=4

Vậy GTNN của A = \(\frac{11}{6}\) khi và chỉ khi x=4

19 tháng 6 2018

Bài 2:

\(A=\dfrac{5x^3+5x}{x^4-1}=\dfrac{5x\left(x^2+1\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

.....= \(\dfrac{5x}{x^2-1}\)

\(B=\dfrac{x^2+5x+6}{x^2+6x+9}=\dfrac{x^2+2x+3x+6}{\left(x+3\right)^2}\)

.....= \(\dfrac{x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)^2}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)^2}\)

.....= \(\dfrac{x+2}{x+3}\)

19 tháng 6 2018

Câu 1:

B = \(\dfrac{32x-8x^2+2x^3}{x^3+64}\)

....= \(\dfrac{2x\left(x^2-4x+16\right)}{\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)}=\dfrac{2x}{x+4}\)

28 tháng 6 2017

Phép trừ các phân thức đại số

9 tháng 7 2017

Rút gọn biểu thức

a) \(A=\dfrac{x+3}{2x^2+6x}\)

\(A=\dfrac{1.\left(x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{2x}\)

b) \(B=\dfrac{2x-9}{x-6}+\dfrac{2-x}{x-6}-\dfrac{1}{6-x}\)

\(B=\dfrac{2x-9}{x-6}+\dfrac{2-x}{x-6}+\dfrac{1}{x-6}\)

\(B=\dfrac{2x-9+2-x+1}{x-6}\)

\(B=\dfrac{x-6}{x-6}\)

\(B=1\)