Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 15! =1×2×3×4×...×15= 11×(1×2×3×4×5×6×7×8×9×10×12×...×15)
Làm tương tự các con khác như thế này.
Vì 15!chia hết cho11
19!19!chia hết cho11
23!chia hết cho 11.
Suy ra B chia hết cho 11
15!= 1×2×3×...×15= (2×5)×(1×3×4×6×7×...×15)
=10×(1××3×4×6×7×....×15)
Làm tương tự các con trên như thế này
Vì15!chia hết cho11; 10
19! Chia hết cho 11;10
23!hết chia hết chia11;10
Suy ra Bchia hét cho110
a)B =23!+19!-15!.
vì 23 ! , 19! ,15! đều B chia hết cho 11 => 23!+19!-15!. chia hết cho 11 hay B chia hết cho 11
b) tương ự như a)
a)ta thấy 34 chia hết cho 17 suy ra 34.1991 chia hết cho 17
b)ta thấy 2007 chia hết cho 9 suy ra 2004.2007 chia hết cho 9
c)ta thấy 1245 chia hết cho 15 suy ra 1245.2002 chia hết cho 15
d)ta thấy 1540 chia hết cho 14 suy ra 1540.2005 chia hết cho 14
MÌNH ĐƯA RA KẾT LUẬN ĐỂ BẠN ÁP DỤNG CÁC BÀI TẬP SAU NHÉ!!!!!
KẾT LUẬN: TRONG MỘT TÍCH CÓ 1 THỪA SỐ CHIA HẾT CHO 1 SỐ THÌ CHẮC CHẮN TÍCH ĐÓ SẼ CHIA HẾT CHO SỐ ĐÓ
K MÌNH NHA
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
34.1991 = 17.2.1991 chia hết 17
2002.2007 = 2002.223.9 chia hết 9
1245.2002 = 85.15.2002 chia hết 15
1540.2005 = 110.14.2005 chia hết 14
k anh cái nhé
ta có \(A=2009+2x\)luôn là số lẻ vì 2x luôn là số chẵn
vì thế không tồn tại số tự nhiên x để A chia hết cho 2
b. Vì A là số lẻ mà A muốn chia hết cho 5 thì
\(2009+2x\) có đuôi là 5
do đó \(2x\text{ có đuôi là 6}\) vậy x là các số tự nhiên có đuôi là 3 hoặc 8
a) Ta có : B = 23! + 19! + 15!
= 1.2.3.4..10.11...23 + 1.2.3.4...10.11..19 + 1.2.3.4..10.11..15
= 11(1.2.3...10.12.23 + 1.2.3.4..10.12...19 + 1.2.3.4....10.12...15) \(⋮\)11
b) Lại có B = 23! + 19! + 15!
= 1.2.3.4..10.11...23 + 1.2.3.4...10.11..19 + 1.2.3.4..10.11..15
= 10.11(1.2.3.4..9.12...23 + 1.2.3.4...9.12...19 + 1.2.3.4...9.12...15)
= 110(1.2.3.4..9.12...23 + 1.2.3.4...9.12...19 + 1.2.3.4...9.12...15) \(⋮\)110
BÀI GIẢI:
a) Ta có: B = 23! + 19! + 15!
= 1.2.3. ... .10 .11. ... 23 + 1.2.3. ... .10.11. ... .19 + 1.2.3. ... .10.11. ... .15
= 11 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15) \(⋮11\)
b) Ta có: B = 23! + 19! + 15!
= 1.2.3. ... .10 .11. ... 23 + 1.2.3. ... .10.11. ... .19 + 1.2.3. ... .10.11. ... .15
= 10.11 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15)
= 110 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15) \(⋮110\)