K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2020

a) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\) (tính chất tam giác vuông) (1).

+ Vì \(\Delta AHC\) vuông tại \(H\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{HAC}+\widehat{ACB}=90^0\) (tính chất tam giác vuông) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{HAC}+\widehat{ACB}\left(=90^0\right)\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}.\)

+ Vì \(\Delta AHB\) vuông tại \(H\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{HAB}=90^0\) (tính chất tam giác vuông) (3).

Từ (1) và (3) => \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{ABC}+\widehat{HAB}\left(=90^0\right)\)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}.\)

Hay \(\widehat{BCA}=\widehat{HAB}.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(MBH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{MHB}=90^0\)

\(AH=MH\left(gt\right)\)

Cạnh BH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta MBH\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

=> \(AB=MB\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 1 2020

a,Xét ΔHAC và ΔBAC có:

∠HAC+∠AHC+∠C=∠ABC+∠BAC+∠C(=180độ)

Lại có ∠BAC=∠AHC(=90độ)

=> ∠HAC=∠ABC(đpcm)

Xét ΔBHA và ΔBAC có:

∠B+∠BAC+∠BCA=∠B+∠BHA+∠HAB(=180độ)

Lại có ∠BAC=∠BHA(=90độ)

=> ∠BCA=∠HAB(đpcm)

b,Xét ΔBHA và ΔBHM có:

+BH cạnh chung

+∠BHA=∠BHM(=90độ)

+HA=HM(gt)

=>ΔBHA=ΔBHM(c.g.c)

=> BA=BM(2 cạnh tương ứng)

c,Từ ΔBHA=ΔBHM => ∠BAH=∠BMH(2 góc tương ứng)

Xét ΔBMC và ΔBAC có:

+BC cạnh chung

+∠MBC=∠ABC(cmt)

+BA=BM(cmt)

=> ΔBMC = ΔBAC(c.g.c)

=> ∠BMC=∠BAC(2 góc tương ứng)

=>∠BMC=90 độ(đpcm)

d,Xét ΔADB và ΔADC có:

∠ABD+∠ADB+∠BAD=∠DCA+∠ADC+∠DAC(=180độ)

Lại có: ∠BAD=∠DAC(tia phân giác ∠A)

=> ∠ABD+∠ADB=∠DCA+∠ADC

=>∠ABD-∠DCA=∠ADC-∠ADB(đổi vế chuyển dấu)

hay ∠ABC-∠ACB=∠ADC-∠ADB(đpcm)

P/s: Hình bạn tự vẽ nha! ^^

Học tốt

14 tháng 2 2020

A B H M N C I

a, Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta MBH\) ta có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{MHB}=90^o,AH=MH,\)  cạnh chung \(BH\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta MBH\left(c.g.c\right)\) ( ĐPCM )

b, Vì \(\Delta ABH=\Delta MBH\Rightarrow AB=MB\) ( 2 cạnh tương ứng )

\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\) ( 2 góc tương ứng ) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MBC}\)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MBC\) ta có:

\(AB=MB,\widehat{ABC}=\widehat{MBC},\) cạnh chung \(BC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MBC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BMC}\) ( 2 góc tương ứng ) ( ĐPCM )

c, Xét \(\Delta AHI\) và \(\Delta MHI\) ta có:

\(AH=MH,\widehat{AHI}=\widehat{MHI}=90^o,\) cạnh chung \(HI\)

\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta MHI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AI=MI\) ( cạnh tương ứng ) \(\Rightarrow AI=NI=MI\Rightarrow AI=MI\)

\(\widehat{AIH}=\widehat{MIH}\) ( 2 góc tương ứng ) \(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{MIB}\)(1)

Vì \(\widehat{AIH}\) và \(\widehat{CIN}\) là 2 góc đối đỉnh \(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{CIN}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{MIB}=\widehat{AIB}=\widehat{CIN}\Rightarrow\widehat{MIB}=\widehat{CIN}\)

Vì I là trung điểm của BC => BI = CI

Xét \(\Delta BIM\) và \(\Delta CIN\) ta có:

\(BI=CI,\widehat{MIB}=\widehat{CIN},MI=NI\)

\(\Rightarrow\Delta BIM=\Delta CIN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow NC=MB\) ( 2 cạnh tương ứng ) ( ĐPCM )

d, Xét tam giác vuông ABH, theo định lý Py-ta-go ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow13^2=AH^2+12^2\Rightarrow169=AH^2+144\)

\(\Rightarrow AH^2=169-144=25\Rightarrow AH=\sqrt{25}=5\)

Xét tam giác vuông AHC, theo định lý Py-ta-go ta có: 

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AC^2=5^2+16^2\Rightarrow AC^2=25+256\)

\(\Rightarrow AC^2=281\Rightarrow AC=\sqrt{281}\)

Vì điểm H nằm giữa điểm B và điểm C \(\Rightarrow BC=AH+CH\Rightarrow BC=12+16\Rightarrow BC=28\)

6 tháng 12 2017

Cái này học rồi nha

10 tháng 8 2020

đề thiếu r bn

a) Xét ∆ADC có : 

CH là trung tuyến AD ( AH = HD )

CH là đường cao 

=> ∆ADC cân tại C 

=> CH là phân giác DCA 

Hay CB là phân giác DCA

b) Xét ∆ vuông BHA và ∆ vuông DHE ta có : 

BHA = DHE 

HA = HD 

=> ∆BHA = ∆DHE (cgv-gn)

=> BAH = HDE 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BA//DE

c) Chứng minh DKA = 90° 

=> HK = HD = HA ( tính chất )

=> HK = \(\frac{1}{2}\:AD\)