Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ B hạ đường vuông góc với AC tại H
Ta có:\(\widehat{BAH}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-120^0=60^0\)
Suy ra 2HA=AB(1)(bạn tự chứng minh)
Áp dụng định lý Py-ta-gô vào 2 tam giác vuông AHB và CHB ta có
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HA^2+HB^2=AB^2\left(2\right)\\HB^2+HC^2=BC^2\end{matrix}\right.\)
Ta có:\(HB^2+HC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow HB^2+\left(HA+AC\right)^2=BC^2\)(Vì \(\widehat{A}>90^0\)nên H nằm trên tia đối của AC)
\(\Rightarrow HB^2+HA^2+2HAAC+AC^2=BC^2\left(3\right)\)
\(\Rightarrow\left(HB^2+HA^2\right)+2HAAC+AC^2\)
Lắp (1) và (2) vào (3)
\(\Rightarrow AB^2+AB.AC+AC^2=BC^2\)hay \(a^2=b^2+c^2+bc\left(đpcm\right)\)
A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3
Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC
=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau
=> Góc C1= Góc A1
Xét ΔABH và ΔCAK có
BA=AC( ΔABC cân)
Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)
Đều _|_ AK
=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)
=> Góc BAK = Góc CAK
Mà Góc C1= Góc A1
=> Góc A2= Góc C2
Xét 2 ΔAHM và ΔCKM có
AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Góc A2= Góc C2 (cmt)
AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)
=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c)
=>HM=MK=> ΔMHK cân tại M (1)
Ta lại có Góc M1= Góc M2
mà Góc M1+góc M3=90o
=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)
Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M
1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân
=> AB=AC
Mặt khác có:
mà => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K
Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿
=>BH=AK﴾đpcm﴿
2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao
Mặt khác:
mà => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì
Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿
AH=CK ﴾câu a﴿
=>MH=MK và
Ta có: ﴾AM là đường cao﴿
Từ ; => Góc HMK vuông
Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân
1) \(2VT=\left(a^2+b^2\right)+\left(b^2+c^2\right)+\left(c^2+a^2\right)\ge2ab+2bc+2ac=2\left(ab+bc+ac\right)=2VP\)
\(VT\ge VP\)
2) \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{ab}}=2\)
Thế b2 = ac trong 2 biểu thức trước, ta có :
a2 + b2 = 20152
=> a2 + ac = 20152
=> a(a + c) = 20152 (1)
b2 + c2 = 20162
=> ac + c2 = 20162
=> c(a + c) = 20162 (2)
Từ (1), (2) => \(\frac{c\left(a+c\right)}{a\left(a+c\right)}=\frac{2016^2}{2015^2}\)
=> \(\frac{c}{a}=\frac{2016^2}{2015^2}\)
Ta lại có :
20152 = 52 . 132 . 312
20162 = 210 . 34 . 72
=> ƯCLN (20152 ; 20162) = 1
=> Ko rút gọn đc \(\frac{2016^2}{2015^2}\)
=> c = 20162
a = 20152
=> b = 0 (phần này bạn tự giải)
Mà b2 = ac
=> vô lí
=> ko tìm đc nghiệm a,b,c