\(\frac{ab}{a+b-c}+\frac{bc}{-a+b+c}+\fra...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

\(\frac{a}{b+c}>\frac{a}{a+b+c}\) (do a > 0)

Tương tự: \(\frac{b}{a+c}>\frac{b}{a+b+c}\)

                \(\frac{c}{a+b}>\frac{c}{a+b+c}\)

Từ 3 bất đẳng thức trên suy ra:

  \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)

Ta sẽ chứng minh:

  \(\frac{a}{b+c}< \frac{2a}{a+b+c}\)  

Thât vậy, do a, b, c là các cạnh của tam giác nên bất đẳng thức trên tương đương với

   \(a\left(a+b+c\right)< 2a\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+ab+ac< 2ab+2ac\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-b-c\right)< 0\)

Bất đẳng thức này đúng vì a>0 và a < b + c (vì trong tam giác, tổng hai cạnh lớn hơn cạnh thứ ba).

Vậy ta có: \(\frac{a}{b+c}< \frac{2a}{a+b+c}\)

Tương tự, \(\frac{b}{a+c}< \frac{2b}{a+b+c}\)

               \(\frac{c}{a+b}< \frac{2c}{a+b+c}\)

Cộng 3 bất đẳng thức trên suy ra:

  \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}=2\)

Vậy bài toán đã được chứng minh.

15 tháng 5 2017

Mình chỉ chứng minh được bé hơn 2 thôi nhe

Theo bất đẳng thức tam giác thì b+c>a => \(\frac{a}{b+c}< \frac{a}{a}\left(=1\right)\)

Tương tự ta cũng có 

\(\frac{b}{a+c}< 1\)

\(\frac{c}{a+b}< 1\)

=> \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}< 3\)

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Qchứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)= \(\frac{1}{a}\)2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE3) cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Q

chứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)\(\frac{1}{a}\)

2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE

3) cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác góc ABC cắt đường cao AH tại E cắt AC tại D.

chứng minh rằng \(\frac{AE}{EH}=\frac{DC}{DA}\)

4) cho tam giác ABC, M là điểm thuộc cạnh BC. Chứng minh: AM.BC<AM.MC+AC.MB

5) cho tam giác ABC vuông tại A ( góc B lớn hơn góc C). lấy điểm D trên cạnh AC sao cho góc ABD bằng góc C.

chứng minh \(\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{AB^2}\)

giúp mình với :3. mình sắp thi rồi

p/s không biết làm bài nào chứ không phải lười đâu :((

0
24 tháng 11 2019

Bài 1:

Ta có: \(\frac{ab}{a+b}=ab.\frac{1}{a+b}\le\frac{ab}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=\frac{b}{4}+\frac{a}{4}\)

Tương tự các BĐT còn lại rồi cộng theo vế ta có d9pcm.

Bài 2: 2 bài đều dùng Svac cả!

24 tháng 11 2019

Bài 2a làm bên h rồi nên chụp lại thôi!

flOnyqL.png (cần thì ib t gửi link cho)

22 tháng 7 2019

\(\frac{a+bc}{b+c}+\frac{b+ac}{c+a}+\frac{c+ab}{a+b}\)

\(=\frac{a\left(a+b+c\right)+bc}{b+c}+\frac{b\left(a+b+c\right)+ac}{a+c}+\frac{c\left(a+b+c\right)+ab}{a+b}\)

\(=\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a+c}+\frac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{a+b}\)

Áp dụng bđt Cô Si: \(\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a+c}\ge2\left(a+b\right)\)

Tương tự,cộng theo vế và rút gọn =>đpcm

\(\frac{a+bc}{b+c}+\frac{b+ac}{c+a}+\frac{c+ab}{a+b}\)

\(=\frac{a\left(a+b+c\right)+bc}{b+c}+\frac{b\left(a+b+c\right)+ac}{a+c}+\frac{c\left(a+b+c\right)+ab}{a+b}\)

\(=\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a+c}+\frac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{a+b}\)

Áp dụng bđt CÔ si

\(\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a+c}\ge2\left(a+b\right)\)

.............

8 tháng 5 2017

Theo BĐT Schur thì ta có:

\((a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)\leq abc\)

Vậy thì giờ chỉ theo AM-GM là xong

\(A=\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\)

\(\ge3\sqrt[3]{\dfrac{abc}{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}}=3\)

Bài 1: Giải phương trình sau: a) \(3x-10=2\left(x-\frac{1}{2}\right)\) b) \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\) c) \(|0,5x-1|\)\(=3-2x\) Bài 2: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 35km/h, lúc về ô tô chạy với vận tốc bằng 120% vận tốc lúc đi lên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB? Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC), tia phân giác của ∠BAC...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải phương trình sau:

a) \(3x-10=2\left(x-\frac{1}{2}\right)\) b) \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\) c) \(|0,5x-1|\)\(=3-2x\)

Bài 2: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 35km/h, lúc về ô tô chạy với vận tốc bằng 120% vận tốc lúc đi lên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB?

Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC), tia phân giác của ∠BAC cắt cạnh BC tại D. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A có bờ là đường thẳng BC, kẻ tia Dx sao cho ∠CDx = ∠BAC. Gọi E là giao điểm của tia Dx với cạnh AC

a) Chứng minh: △ABC ∼ △DEC

b) Chứng minh: DE = DB

c) Kẻ tia Cy sao cho ∠BCy = \(\frac{1}{2}\)∠BAC và tia này cắt AD tại F(Tia Cy và điểm A nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ BC). Chứng minh \(CF^2\)=AF.DF

1

Bài 1:

a) Ta có: \(3x-10=2\left(x-\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-10=2x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-10-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x-9=0\)

hay x=9

Vậy: S={9}

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;2\right\}\)

Ta có: \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(x^2+2x-x+2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

Vậy: S={-1}

c) Ta có: \(\left|0,5x-1\right|=3-2x\)(1)

*Trường hợp 1: \(0,5x-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow0,5x\ge1\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)

(1)\(\Leftrightarrow0,5x-1=3-2x\)

\(\Leftrightarrow0,5x-1-3+2x=0\)

\(\Leftrightarrow2,5x-4=0\)

\(\Leftrightarrow2,5x=4\)

\(\Leftrightarrow x=1,6\)(loại)

*Trường hợp 2: x<2

(1)\(\Leftrightarrow1-0,5x=3-2x\)

\(\Leftrightarrow1-0,5x-3+2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2+1,5x=0\)

\(\Leftrightarrow1,5x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{1,5}=\frac{20}{15}=\frac{4}{3}\)(tm)

Vậy: \(S=\left\{\frac{4}{3}\right\}\)

Bài 2:

Đổi \(30'=\frac{1}{2}h\)

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(x>0)

Vận tốc của ô tô lúc đi từ B về A là:

\(35\cdot120\%=35\cdot\frac{6}{5}=\frac{210}{5}=42\)(km/h)

Thời gian của xe ô tô lúc đi từ A đến B là:

\(\frac{x}{35}\left(h\right)\)

Thời gian của xe ô tô lúc từ B về A là:

\(\frac{x}{42}\left(h\right)\)

Vì thời gian về ít hơn thời gian đi \(\frac{1}{2}h\)

nên thời gian đi nhiều hơn thời gian về \(\frac{1}{2}h\)

Vì thời gian đi nhiều hơn thời gian về \(\frac{1}{2}h\)

nên ta có phương trình: \(\frac{x}{35}-\frac{x}{42}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x}{210}-\frac{5x}{210}=\frac{105}{210}\)

\(\Leftrightarrow x=105\)(tm)

Vậy: Độ dài của quãng đường AB là 105km

1 tháng 6 2020

cảm ơn ạ, bạn giúp mình bài 3 nữa được không?

27 tháng 7 2018

Câu hỏi của Nữ hoàng sến súa là ta - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath tham khảo

27 tháng 7 2018

Sửa lại bài:

Kẻ MN vuông góc với B'C'

Ta có: BB'//CC'(cùng vuông góc với d)<=>tứ giác BB'CC' là hình thang

Mà MN//BB'(cùng vuông góc với d) 

Suy ra: BB'//MN//CC'

Xét hình thang BB'CC' có:

BB'//MN//CC' và BM=MC(gt) 

Suy ra: N là trung điểm B'C'<=> B'N=C'N 

Mà BM=MC

Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang BB'CC'

Suy ra: \(MN=\frac{BB'+CC'}{2}\)(1)

Dễ chứng minh: \(\Delta_vAA'I=\Delta_vMNI\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: \(AA'=MN\)(2)

Từ (1) và (2):

Suy ra" \(AA'=\frac{BB'+CC'}{2}\)

Vậy.....