\(9b\left(b-a\right)=4a^2.\)

Tính M = \(\fr...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

\(9b\left(b-a\right)=4a^2\Rightarrow9b^2-9ab=4a^2\Rightarrow9b^2-9ab-4a^2=9b^2-9ab+\frac{9}{4}a^2-\frac{25}{4}a^2=0\)

\(\Rightarrow\left(3b\right)^2-2\cdot3b\cdot\frac{3}{2}a+\left(\frac{3}{2}a\right)^2-\left(\frac{5}{2}a\right)^2=\left(3b-\frac{3}{2}a\right)^2-\left(\frac{5}{2}a\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(3b-\frac{3}{2}a-\frac{5}{2}a\right)\left(3b-\frac{3}{2}a+\frac{5}{2}a\right)=\left(3b-4a\right)\left(3b+a\right)=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}3b=4a\\3b=-a\end{cases}}\)

\(3b=4a\Rightarrow b=\frac{4}{3}a\Rightarrow M=\frac{a-b}{a+b}=\frac{a-\frac{4}{3}a}{a+\frac{4}{3}a}=-\frac{\frac{1}{3}a}{\frac{7}{3}a}=-\frac{1}{7}\)

\(3b=-a\Rightarrow b=-\frac{a}{3}\Rightarrow M=\frac{a-b}{a+b}=\frac{a--\frac{a}{3}}{a-\frac{a}{3}}=\frac{\frac{4}{3}a}{\frac{2}{3}a}=2\)

13 tháng 11 2016

Ta có :

\(4a^2+b^2-4ab=5ab-4ab\)

\(\Rightarrow\left(2a-b\right)^2=ab\)

Lại có : 

\(4a^2+b^2+4ab=5ab+4ab\)

\(\Rightarrow\left(2a+b\right)^2=9ab\)

\(\Rightarrow\left(2a+b\right)^2\left(2a-b\right)^2=ab.9ab\)

\(\left(4a^2-b^2\right)^2=\left(3ab\right)^2\)

Mà \(2a>b>0\Rightarrow\hept{\begin{cases}4a^2-b^2>0\\a>0;b>0\rightarrow3ab>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow4a^2-b^2=3ab\)

\(\Rightarrow A=\frac{ab}{3ab}=\frac{1}{3}\)

Vậy ...

5 tháng 4 2017

Mình mới học lớp 5 thôi nên không biết gì .

~~~ Chúc bạn học giỏi ~~~

29 tháng 12 2017

Sửa lại đề bài:  1 / 2a- b 

                   ( MÁY MK KO ĐÁNH ĐC PHÂN SỐ MONG BN THÔNG CẢM)

mới lm đc nhé bn! 

a) ĐKXĐ: bn tự lm nhé ! 

bn biến đổi: 2a3-b+2a-a2b =  (2a-b)  + ( 2a3-a2b) = (2a-b) + a2(2a-b) = (2a-b)(a2+1) 

rồi bn nhân 1 / 2a+b với a2+1 rồi trừ 2 phân thức với nhau sẽ ra 0 => A=0

29 tháng 12 2017

Bạn nào giúp tớ với!

1 tháng 5 2019

Theo đề +áp dụng cô si ,ta có:

\(1\ge2a+3b\ge2\sqrt{6ab}\\ \Rightarrow ab\le\frac{1}{24}\)(1)

ÁP dụng cô si cho 2 số ko âm ,ta có:

\(4a^2+9b^2\ge12ab\)(2)

Thay (1),(2) vào ,ta có:

\(36a^2b^2\left(4a^2+9b^2\right)\le36\cdot\frac{1}{24^2}\cdot12\cdot\frac{1}{24}=\frac{1}{32}\)

đến đây thì xong oy

Học tốt nha

^-^

1 tháng 5 2019

ngược dấu kìa 

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:a. \(x^4+x\left(2016x+1\right)-2016\left(x-1\right)\)b. \(\left(x^2\left(y+1\right)+4\right)^2-\left(4x^2+y+1\right)^2\)c. \(x^4+4\)d. \(x^4+x^2+2x+6\)Câu 2:a. Cho \(x=a+\frac{1}{a};y=b+\frac{1}{b};z=ab+\frac{1}{ab}\left(a,b\ne0\right)\)Tính giá trị của \(M=x^2+y^2+z^2-xyz\)b.Cho hai số a,b thoả a-b=ab=1. Tính giá trị của \(N=a^6+2a^4b^2+a^2b^4+9b^2+1989\)c.1.1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-\left(m^2-2\right)x+m-35\)Xác định m...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:

a. \(x^4+x\left(2016x+1\right)-2016\left(x-1\right)\)

b. \(\left(x^2\left(y+1\right)+4\right)^2-\left(4x^2+y+1\right)^2\)

c. \(x^4+4\)

d. \(x^4+x^2+2x+6\)

Câu 2:

a. Cho \(x=a+\frac{1}{a};y=b+\frac{1}{b};z=ab+\frac{1}{ab}\left(a,b\ne0\right)\)Tính giá trị của \(M=x^2+y^2+z^2-xyz\)
b.Cho hai số a,b thoả a-b=ab=1. Tính giá trị của \(N=a^6+2a^4b^2+a^2b^4+9b^2+1989\)

c.

1.1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-\left(m^2-2\right)x+m-35\)Xác định m để đa thức P(x) không có nghiệm bằng 5.

1.2. Cho đa thức \(Q\left(x\right)=ax^2+bx+c\)Viết a khác 0 và Q(x)>0 với mọi x thuộc R. Chừng minh: \(\frac{9a-5b+3c}{4a-2n+c}>2\)

Câu 3:

a. Tìm x,y là số tự nhiên, biết \(5^x=2^y+124\)

b.

1.1) Nếu a+b+c là số chẵn thì chứng minh: \(m=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)là số chẵn

1.2) Nếu a+b+c chia hết cho 6 thì chứng minh: \(n=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)-2abc\)chia hết cho 6

 

0
25 tháng 6 2019

17) \(\frac{10x^2-7x-5}{2x-3}\) là số nguyên khi 10x² - 7x - 5 \(⋮\) 2x - 3

Ta có: 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7

\(\Rightarrow\) 10x² - 7x - 5 \(⋮\) 2x - 3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3

\(\Rightarrow\) 2x - 3 \(\in\) Ư(7) \(\Leftrightarrow\) 2x - 3 = \(\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5
Vây có 4 giá trị nguyên của x là \(\left\{-2;1;2;5\right\}\)

25 tháng 6 2019

23) Cm rằng

a) a2+b2−2ab ≥0

Ta có: a2+b2−2ab = a2−2ab+b2 = (a - b)2 ≥ 0 (đpcm)

b)\(\frac{a^2+b^2}{2}\) ≥ ab

Ta có: (a-b)2 ≥0 vs mọi a,b

\(\Leftrightarrow\) a2−2ab+b2 ≥0

\(\Leftrightarrow\) a2+b2 ≥ 2ab

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{a^2+b^2}{2}\) ≥ ab (đpcm)

c) a(a+2)<(a+1)2

Ta có: a(a+2)= a2+2a

(a+1)2 = a2 + 2a + 1

\(\Rightarrow\) a(a+2)<(a+1)2 (đpcm)

d) m2+n2+2 ≥ 2(m+n)

Ta có: (m-n)2 \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) m2- 2mn+n2 \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) m2+n2 \(\ge\) 2mn

\(\Leftrightarrow\) m2+n2+2 \(\ge\) 2mn+2

\(\Leftrightarrow\) m2+n2+2 ≥ 2(m+n) (đpcm)

e) (a+b)(\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\))≥4 (với a>0, b>0)

Ta có: (a - b)2 ≥ 0

\(\Leftrightarrow\) a2−2ab+b2 ≥ 0

\(\Leftrightarrow\) a2+2ab - 4ab+b2 ≥ 0

\(\Leftrightarrow\) (a + b)2 - 4ab≥ 0

\(\Leftrightarrow\) (a + b)2 ≥ 4ab

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(a+b\right)^2}{ab}\) ≥ 4

\(\Leftrightarrow\) (a+b) ( \(\frac{a+b}{ab}\) ) ≥ 4

\(\Leftrightarrow\) (a+b)(\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\))≥4 (vs a,b > 0) (đpcm)

27 tháng 4 2017

e)\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

\(=1+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+1\)

\(=\left(1+1\right)+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\)

\(=2+\left(\frac{a.a}{b.a}+\frac{b.b}{a.b}\right)\)

\(=2+\frac{a.a+b.b}{b.a}\)

\(\frac{a.a+b.b}{a.b}>=2\) 

Nên \(2+\frac{a.a+b.b}{a.b}>=2+2=4\)

Hay \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)>=4\)

27 tháng 4 2017

a) \(a^2+b^2-2ab\)

\(=\left(a-b\right)^2\)

\(\left(a-b\right)^2\) là binh phương của một số nên \(\left(a-b\right)^2>=0\)

Hay \(a^2+b^2-2ab>=0\)

29 tháng 12 2017

Câu hỏi của Nguyễn Thiều Công Thành - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 8 2016

Đặt \(x=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}=x^2-2\)

Xét mẫu thức : \(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}-\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)=x^2-x-2=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\)

Thay \(x=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\) được mẫu thức : \(\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1\right)\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2\right)=\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1\right).\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\)

Ta có : \(P=\frac{\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1\right)\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)^2}{\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}-\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)}=\frac{\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1\right).\frac{\left(a-b\right)^2}{a^2b^2}}{\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1\right).\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}}\)

\(=\frac{\left(a-b\right)^2}{a^2b^2}.\frac{ab}{\left(a-b\right)^2}=\frac{1}{ab}\) (đpcm)

b) Áp dụng bđt Cauchy : 

\(1=4a+b+\sqrt{ab}\ge2\sqrt{4a.b}+\sqrt{ab}\)

\(\Rightarrow5\sqrt{ab}\le1\Rightarrow ab\le\frac{1}{25}\)

\(\Rightarrow P=\frac{1}{ab}\ge25\) . Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}4a+b+\sqrt{ab}=1\\4a=b\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=\frac{1}{10}\\b=\frac{2}{5}\end{cases}\) 

Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 25 tại \(\left(a;b\right)=\left(\frac{1}{10};\frac{2}{5}\right)\)

 

11 tháng 8 2016

pn ơi , bđt cauchy : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

s lại là \(2\sqrt{4a.b}+\sqrt{ab}\)