Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đề toán:một lớp học có 50 học sinh trong đó có 30% học sinh khá ,40% học sinh giỏi, 22% học sinh trung bình và 8% học sinh kém.tính số học sinh mỗi loại?
3/ 341.67 + 341.16 + 659.83
= 341. (67 + 16) + 659 . 83
= 341. 83 + 659 . 8
= 83 . (341 + 659)
= 83 . 1000 = 83000
3/\(=341\left(67+16\right)+659.83\)
\(=341.83+659.83=83.\left(341+659\right)=83.1000=83000\)
câu 4 tương tự thì tự giải nha
Giả sử 2014 + n2 là số chính phương
=> 2014 + n2 = m2 (m \(\in\) N)
=> m2 - n2 = 2014
=> (m + n)(m - n) = 2014
=> Trong 2 số m và n phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác m + n + m - n = 2m
=> 2 số m + n và m - n cùng tính chẵn lẻ (2)
Từ (1) và (2) => m + n và m - n là 2 số chẵn
=> (m + n)(m - n) chia hết cho 4
Mà 2014 không chia hết cho 4
=> Điều giả sử sai
Vậy 2014 + n2 không phải là số chính phương
Tớ biết đấy
GP có nghĩa là giáo viên trong học 24h cho là câu lời giải hay , phép tính và đáp án đúng
Còn Sp là có nghĩa học sinh trong học 24h lựa chọn câu trả lời đó là đúng
tớ cũng đang cố gắng để được 1GP đấy
a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.
c1: đo cạnh ab, cạnh bc, còn cạnh ac thì lấy ab+bc
c2: đo cạnh ab, cạnh ac, còn cạnh bc thì lấy ac-ab
c3: đo cạnh bc, cạnh ac, còn cạnh ab thì lấy ac-bc
84*.
Giải
Ta có : a = 3 . 15 + r với \(0\le r< 3\)
Với r = 0 thì a = 45
Với r = 1 thì a = 46
Với r = 2 thì a = 47
Vậy \(a\in\left\{45;46;47\right\}\)
ta có:2.2.2.5.5.11=4.2.5.5.11=8.5.5.11=20.2.5.11
=>a chia hết cho 11;4;8;20
a không chia hết cho 16
trùng hợp ghê mình cũng mới làm xong
A=23.52.11
A=2200
2200\(⋮\)4;8;11;20
Vậy các trong các số 4;8;16;11;20 thì 4;8;11;20 là ước của a