K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

Từ công thức là XO3 và YO2 thì chỉ có thể xác định được hóa trị. Và đề xuất một số chất phù hợp với X, Y.

- X: lưu huỳnh (S).

- Y: cacbon (C), silic (S).

26 tháng 12 2016

a) Có 2R+(96x3)=342

Suy ra: R=27 là nhôm(Al)

b) MB=32x0,5=16

Suy ra: MA=16x2,125=34

Ta có : HuSv

5,88%=100u/34 =>u=2

94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1

Vậy công thức hoá học của A là: H2S

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 6 2016

Hỏi đáp Hóa học

9 tháng 1 2021

a, fe2o3

b, al2(so4)3

Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là:  3.2:2=3

SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3

X2Y3 nha bn.Theo mk là: Fe2(SO4)3

24 tháng 6 2021

đặt CTHH của A là X2Y

theo đề bài=>2pX+pY=30 hạt=>pY=30-2pX  (1)

ta lại có  pX-pY=3    (2)

thay (1) và (2),ta được :

px-30+2px=3

=>3px=33

=>px=11 hạt  =>X là Na

=>py=11-3=8 hạt =>Y là O

vậy CTHH là Na2O

b) ta có : Na2O=62 đvc

=> 5.Na2O=62.5=310 đvc

theo quy ước ta có 1 đvc=\(\frac{1}{12}.m_C\)=\(\frac{1}{12}.1,9926.10^{-23}\)=1,6605.10-24

                      =>m5Na2O=1,6605,.10-24.310=5,14755.10-22   (g)

7 tháng 1 2021

a, Ta có : \(M_{Fe_xO_3}=160\)g

\(\Leftrightarrow56x+16.3=160\Leftrightarrow x=2\)

=> CTHH là Fe2O3

28 tháng 7 2017

Câu 2:

Áp dụng quy tắc hoá trị: X có hoá trị III (1)

Áp dụng quy tắc hoá trị: Y có hoá trị III (2)

Từ (1)(2), X và Y đều có hoá trị III nên CTHH là: XY

28 tháng 7 2017

Câu 1: Ta có CTHC là FexOy

mà 56x . 7 = 16y . 3

=> \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{3}{7}\)

=> \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{6}{49}\)

=> x = \(\dfrac{6}{49}\)y

mà y là hóa trị của kim loại => 1 \(\le\) y \(\le\) 3

nếu y =1 => x = \(\dfrac{6}{49}\) ( loại )

nếu y = 2 => x = \(\dfrac{12}{49}\) ( loại )

nếu y = 3 => x = \(\dfrac{18}{49}\) ( loại )

Hình như đề sai rồi bạn ơi

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị. - Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử kia). Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Fe(III), Al, Cu (II), Mg với nguyên tố oxi, nhóm nguyên tử (OH), (NO3), (SO4), (PO4), (CO3). II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy. %A=...
Đọc tiếp

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.
- Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử kia).
Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Fe(III), Al, Cu (II), Mg với nguyên tố oxi, nhóm nguyên tử (OH), (NO3), (SO4), (PO4), (CO3).
II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy.

%A= mA/MAxBy.100%= MA.x/MAxBy.100%

%B= mB/MAxBy.100%= Mb.Y/ MAxBy.100%

Trong đó: là phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố A, B trong AxBy.

mA, mB là khối lượng của nguyên tố A, B trong AxBy.
MA, MB, MAxBy nguyên tử khối và phân tử khối của A, B, AxBy.
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a. NaCl b. FeCl2 c. CuSO4 d. K2CO3
Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy so sánh hàm lượng sắt có trong các oxit trên?
Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2. Hãy so sánh hàm lượng đồng có trong các hợp chất trên?

0