Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 7; 72 ; 73; ...; 750 đều chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7
Mà 72 ; 73; ...; 750 đều chia hết cho 72; 7 không chia hết cho 72 => A không chia hết cho 72
=> A không là số chính phương
(Nếu A là số chính phương chia hết cho 7 mà 7 là số nguyên tố => A chứa thừa số 72 , tức là A phải chia hết cho 72)
Cho A=7+72+73+...+750
=> 7A = 72+73+...+750+751
=> 7A - A = 6A = 751-7
=> A = (751-7):2 = (74.12.73-7):2 = [(...1).(...3)-7]:2 = [(..3)-7]:2 = (...4):2 = (...2)
Vậy A có chữ số tận cùng là 2 nên không thể là số chính phương
Dễ thấy A chia hết cho 3 nguyên tố (1)
Có : 3^2 ; 3^3 ; 3^4 ; .... ; 3^20 đều chia hết cho 9
Mà 3 ko chia hết cho 9
=> A ko chia hết cho 9 = 3^2 (2)
Từ (1) và (2) => A ko phải là số chính phương
k mk nha
A=3+32+33+...+320
=>3A=32+33+34+35+...+321
=>3A-A=(32+33+34+35+...+321) - (3+32+33+34+...+320)
=>2A=321-3
=>A=(321-3) : 2
Vì chính phưong = bình phương =x2 mà đây chì là A:2 mà 2 có chính bình phương là 4(ko liên quan A)
=>A không là chính phương
a, Ta thấy A chia hết cho 7 (nguyên tố)
Có : 7^2;7^3;....;7^10 đều chia hết cho 49 mà 7 ko chia hết cho 49
=> A ko chia hết cho 49
=> A chia hết cho 7 (nguyên tố ) mà A ko chia hết cho 49=7^2
=> A ko phải là số cp
Tương tự câu a : b, b chia hết cho 11 (nguyên tố) nhưng ko chia hết cho 11^2 => b ko chính phương
c, Vì 10^10 có tận cùng là 0
=> c có tận cùng là 8
=> c ko chính phương
k mk nha
B=[(2n-1-1):2+1].(2n-1+1):2
=n.2n:2
=n2
B là 1 số chính phương
a) B =\(\frac{\left\{\left(2n-1+1\right)\cdot\left[\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1\right]\right\}}{2}\)
=\(\frac{\left[2n\cdot\left(n-1+1\right)\right]}{2}=n^2\)
b) B là số chính phương.