K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

đề bài là như vậy hả ???

\(\left(\dfrac{1-4}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{x+1}\right).\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-1}\)

15 tháng 10 2022

a:\(A=\left(1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{x-1}\right):\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-1-4\sqrt{x}+4+1}{x-1}\cdot\dfrac{x-1}{x-2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

b: Để A=1/2 thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{2}\)

=>2 căn x-4=căn x

=>x=16

a: \(P=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

b: Để P=4/3 thì 4 căn x=3 căn x+6

=>x=36

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

30 tháng 5 2016

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{2}{2-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\left(\sqrt{x}-2+\frac{10-x}{\sqrt{x}+2}\right)\)(DK : \(x\ge0;x\ne4\))

\(=\frac{\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\frac{x-4+10-x}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}+2}{6}=\frac{1}{2-\sqrt{x}}\)

Để A > 0 thì \(2-\sqrt{x}>0\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)

Vậy để A < 0 thì x < 4

31 tháng 5 2016

Bảo Ngọc kết luận hơi sai một chút nhé. Để A > 0 thì x < 4 nhé :)

29 tháng 3 2020

a)  \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{2\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có : \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Để \(P\le0\Leftrightarrow-\sqrt{x}+1\le0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}\le-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge1\)

\(\Leftrightarrow x\ge1\)

Vì đkxđ : \(x\ne1\)

Vậy để \(P\le0\Leftrightarrow x>1\)