K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2020

a)  nSO3 = \(\frac{3}{80}\) = 0,0375 (mol)

P/ứ : SO3   + H2O   -----> H2SO4           (1)

Theo pứ (1) : nH2SO4  = nSO3 = 0,0375 (mol)

=> Khối lượng H2SO4 có trong dung dịch sau phản ứng là : 

      0,0375  .   98 = 3,675 (g)

b) P/ứ :  Zn    +  H2SO4    ----->  ZnSO4   + H2     (2)

Theo pứ (2) : nZn  =  nH2SO4 = 0,0375 (mol)

=> Khối lượng Zn phản ứng là : 0,0375  . 65 = 2,4375 (g) = M

Vậy M = 2,4375

hòa tan 13,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 trong dung dịch chứa 0,22 mol HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 6,72l khí(đktc).

a)Axit H2SO4 phản ứng hết hay dư.

b)Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A.

27 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

29 tháng 12 2019

DỄ mà bạn 

29 tháng 12 2019

Ừ, nếu vậy bạn giải ra giúp đi~

16 tháng 9 2019

Đề sai rồi Beh5cyk.Bên trái có Hidro mà bên phải ko có kìa

16 tháng 9 2019
Cô bảo thêm h2 vào bên phải
27 tháng 5 2017

nCO2\(\frac{m}{M}=\frac{28,6}{44}=0,65\left(mol\right)\)

PTHH:    CH4        +       2O2      →        CO2    +   2H2O         1

                x                                            x      

            2C4H10    +         13O2     →       8CO   +  10H2O           2

                y                                               4y

Theo đề bài:    nco2= 0,65

\(\Leftrightarrow\) x  + 4y = 0,65     (*)

mhỗn hợp khí= 16x  +  58y  = 9,62  (**)

Từ (*),(**) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+4y=0,65\\\\16x+58y=9,62\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,13\\\\y=0,13\end{cases}}}\)

Theo pt 1: no2= 2 nCH4 = 2x= 2.0,13=0,26 (mol)

\(\Rightarrow\)m02= n.M = 0,26 . 32 =8,32 (g)   3

Theo pt 2:  n02 = \(\frac{13}{2}\)y=0,845 (mol)   

\(\Rightarrow m_{o_{ }_2}=n.M=0,845.32=27,04\left(g\right)\)   4

Từ 3, 4 Ta có khối lượng o2 cần dùng là: 8,32  +  27,04=  35,36(g)

30 tháng 11 2019

                        nNa = m/M= 4,6/23=0,2(mol)

                        nH2O = m/M=5,4/18=0,3(mol)

                    PTHH:   2Na + 2H2O = 2NaOH +  H2 

    Trước phản ứng:   0,2       0,3           0,2       0,2     (mol)

              Phản ứng:   0,2       0,2                                 (mol)

       Sau phản ứng:     0        0,1           0,2       0,2      (mol)

a) vH2 = n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)

b)mNaOH = n.M=0,2.40=8(g)

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2Oc. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2O

c. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3

e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl + O2

Câu 2. Trong các công thức hóa học sau: BaO, MgCO3, SO2, AgNO3, PbO, C2H6O, H2SO3, P2O3, C3H8, K2O, H2SiO3,Ca(OH)2, KOH, N2O5, H3PO4, HNO3,FeO.

a. Công thức hóa học nào là công thức hóa học của Oxit.

b. Oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit nào thuộc loại oxit bazơ.

c. Gọi tên các oxit đó.

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy.

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn.         

5
12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng

a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)                                                        

b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)

c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)                                        

d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl(phản ứng thế)

e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)                            

f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy

Câu 2.

a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO

b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5

      Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO

c. Gọi tên các oxit

·         Lưu huỳnh đioxit (SO2)

·         Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)

·         Đinitơ Pentaoxit (N2O5)

·         Bari Oxit (BaO)

·         Chì (II) Oxit (PbO)

·         Kali Oxit (K2O)

·         Sắt (II) Oxit (FeO)

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a.       Viết phương trình phản ứng.

S + O2  ---> SO2

b.      Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy

Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:

n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)\(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)

Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2

---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol

Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:

mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn

PTHH :  S + O2  ---> SO2

Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2

----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là

V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)      

12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp                              b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp

c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp             d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl-> Hóa hợp

e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp    e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O-> Phân hủy