K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Mg + CuSO4 \(\rightarrow\) Cu + MgSO4

x.........x...............x..........x

Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) Cu + FeSO4

y.........y...............y..........y

=> Chất rắn B là Cu còn dung dịch C là MgSO4 ; FeSO4

MgSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

x.................2x................x..................x

FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

y.................2y................y..................y

Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O

x.....................x...........x

4Fe(OH)2 + O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 + 4H2O

y...................y/4..........y/2.........y

=> Chất rắn D là FeO vàMgO

=> \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=3,84\\40x+160\times\dfrac{y}{2}=2,4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,54\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

Hình như đề bị sai bạn ơi

11 tháng 8 2017

Đề ko sai em nhé, hỗn hợp chất rắn B gồm Cu và Fe dư.

11 tháng 10 2020

Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dd C. Lọc lấy dd C rồi

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

4 tháng 2 2019

a,

Gỉa sử hỗn hợp A phản ứng hết với CuSO\(_4\) thì dung dịch sau phản ứng chứa Magie sunfat và sắt (2) sunfat . Sau đó cho NaOH vào để lấy tủa và nung tủa đến khối lượng không đổi thì được rắn gồm Magie oxit và sắt (3) oxit và khối lượng của rắn này phải lớn hơn khối lượng của hỗn hợp A ban đầu

Mà m\(_D\) < m\(_A\) ⇒ ban đầu rắn B có kim loại dư và CuSO\(_4\) phản ứng hết

Do Mg > Fe ⇒ sau khi phản ứng với CuSO\(_4\) thì Fe dư

Đặt a = n\(_{Mg}\) (mol) ; b = n\(_{Fe_{pư}}\)(mol) ; c = n\(_{Fe_{dư}}\) (mol)

ta có phương trình :

24a + 56b + 56c = 5,1 (I)

Mg + CuSO\(_4\) → MgSO\(_4\) + Cu

(mol) a → a → a → a

Fe + CuSO\(_4\) → FeSO\(_4\) + Cu

(mol) b → b → b → b

Rắn B có Cu và Fe dư

ta có m\(_B\) = 64a + 64b + 56c

\(\Leftrightarrow\) 64a + 64b + 56c = 6,9 (II)

dung dịch C chứa FeSO\(_4\) : b (mol) và MgSO\(_4\): a (mol)

NaOH dư + dung dịch C

2NaOH + MgSO\(_4\) → Mg(OH)\(_2\)↓ + Na\(_2\)SO\(_4\)

(mol) a → a

2NaOH + FeSO\(_4\) → Fe(OH)\(_2\) ↓ + Na\(_2\)SO\(_4\)

(mol) b → b

Mg(OH)\(_2\) →t\(^0\) MgO + H\(_2\)O

(mol) a → a

4Fe(OH)\(_2\) + O\(_2\) →t\(^0\) 2Fe\(_2\)O\(_3\) + 4H\(_2\)O

(mol) b → 0,5b

rắn D gồm Fe\(_2\)O\(_3\) và MgO

m\(_D\) = 40a + 160*0,5b

\(\Leftrightarrow\) 40a + 80b = 4,5 (III)

Girai hệ phương trình (I) , (II) và (III) ta được

a = 0,0375 (mol)

b =0,0375 (mol)

c = 0,0375 (mol)

\(\Rightarrow\) \(\Sigma\)n\(_{Fe}\) = b+c = 0,0375 + 0,0375 =0,075 (mol)

⇒ m\(_{Mg}\) = 24*0,0375 = 0,9 (gam)

m\(_{Fe_{bandau}}\) = 56 * 0,075 = 4,2 (gam)

b,

\(\Sigma\)n\(_{CuSO_4}\) = a + b = 0,0375 + 0,0375 = 0,075 (mol)

⇒ C\(_{M_{CuSO_4}}\)= \(\dfrac{0,075}{\dfrac{250}{1000}}\)= 0,3 (M)

16 tháng 11 2018

a) PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

=> Kết tủa A là Cu(OH)2

Nung Cu(OH)2 ta được:

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

=> Chất rắn B là CuO

=> Nước lọc ra là NaCl

Theo PTHH: n_NaCl=n_NaOH=\(\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

m_ddsaup/ứ=200+100=300ml=0,3 (l)

\(\Rightarrow C_{M\left[NaCl\right]}=\dfrac{0,25}{0,3}=0,83M\)

16 tháng 11 2018

(1) \(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

(2) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

(3) \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{\text{4}}\downarrow+CuCl_2\)

(4) \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

(5) \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

1 tháng 9 2016

Gọi: M là NTK của R 
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3. 
a) Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15 
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam. 
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam. 
Mà 
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra 
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam 
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam 
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3 
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929% 
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071% 
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol. 
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116. 
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a. 
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b) Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80). 
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam. 

1 tháng 9 2016

C.ơn bạn :)