K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

\(pt\Rightarrow\left(x-a\right)\left(x-b\right)+\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)=0\text{ }\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2\left(a+b+c\right)x+ab+bc+ca=0\text{ }\left(1\right)\)

\(\Delta'=\left(a+b+c\right)^2-3\left(ab+bc+ca\right)=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)

\(=\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]>0\)

(do a, b, c phân biệt)

=> pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.

\(x=a;\text{ }\left(1\right)\rightarrow3a^2-2a\left(a+b+c\right)+ab+bc+ca=a^2-ab-ac+bc=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\ne0\)

Suy ra x = a không phải là nghiệm của (1)

Tương tự, x = b, c cũng không phải là nghiệm của (1)

Vậy, (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt khác a, b, c hay pt ban đầu luôn có 2 nghiệm phân biệt.

5 tháng 2 2020

a) Tam thức bậc hai có \(\Delta'=m^2-m+4=m^2-2.\frac{1}{2}m+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+4=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\).

Suy ra phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.

b) Theo Vi-et ta có:

\(x_1+x_2=2m,x_1.x_2=m-4\)

Điều kiển để \(x_1+x_2=\frac{x_1^2}{x_2}+\frac{x_2^2}{x_1}\)

   \(\Leftrightarrow x_1+x_2=\frac{x_1^3+x_2^3}{x_1x_2}\)

    \(\Leftrightarrow x_1+x_2=\frac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}\)

   \(\Leftrightarrow2m=\frac{\left(2m\right)^3-3\left(m-4\right).2m}{m-4}\)

  \(\Leftrightarrow2m\left(m-4\right)=8m^3-6m^2+8m\) và \(m\ne4\)

  \(\Leftrightarrow4m\left(2m^2-2m+3\right)=0\) và \(m\ne4\)

  \(\Leftrightarrow m=0\)

13 tháng 12 2015

\(\Delta=\left(m-2\right)^2+4\left(m+5\right)=m^2-4m+4+4m+20=m^2+24>0\)với mọi m

=> PT (1) luôn có 2 nghiệm PB x1 ; x2 

theo Vi-ét ta có : \(\int^{x_1+x_2=m-2}_{x_1x_2=-\left(m+5\right)}\Leftrightarrow x_1x_2=x_1+x_2-3\)

Bạn xem lại Đề nhé ( Nếu m =-5 => x =0 )

16 tháng 1 2016

1>\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=m^2-4\left(2m-1\right)\left(-m+1\right)\)

khai triển ra là được \(\left(3m-2\right)^2\ge0\)

=>phương trình luôn có ít nhất là một nghiệm

2>để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\left(3m-2\right)^2>0\)=>\(3m-2>0\Rightarrow m>\frac{2}{3}\)

còn cần tìm x thì theo công thức mà tìm

3> thế vô mà tìm

 

 

14 tháng 1 2018

viet dc k bạn

2 tháng 4 2018

\(\Delta'=b'^2-ac=-6m+7=>\)\(m\ge\frac{7}{6}\)

Theo Vi-ét : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1.x_2=m^2+2m-3\end{cases}}\)Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{5}=>\)\(\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}=\frac{x_1+x_2}{5}\)

=> \(x_1.x_2=5\)<=> \(m^2+2m-3=5\)<=> \(m^2+2m-8=0\)

Giải pt trên ta đc : \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-4\end{cases}}\)Mà \(m\ge\frac{7}{6}\)=> \(m=2\)

19 tháng 5 2017

Đầu tiên để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\) rồi tìm điều kiện của m

Dùng Vi-ét tính ra m thôi bạn