Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a)
PT hoành độ giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$:
$2x+1=3\Rightarrow x=1$
Vậy tọa độ giao điểm là $(1,3)$
b)
Để 3 đường thẳng đã cho đồng quy thì $(d_3)$ đi qua giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$, tức là $(d_3)$ đi qua điểm $(1,3)$
$\Rightarrow 3=k.1+5\Rightarrow k=-2$
3 đường thẳng (d1) (d2) (d3) đồng quy
=> \(d_1\cap d_2\)
Hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) là nghiệm pt:
x+1=-x+3
\(\Leftrightarrow\)2x=2\(\Leftrightarrow x=1\) thay vào y=x+1
=>y=2
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là A(1;2)
Vì 3 đường thẳng đồng quy
=>thay (x;y)=(1;2) vào \(\left(d_3\right)\) ta có:
2=m+m-1
\(\Leftrightarrow2=2m-1\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
Vậy để 3 đường thẳng đồng quy thì \(m=\dfrac{3}{2}\)
Lời giải:
Xét pt hoành độ giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$:
\(y=2x+1=-x-2\)
\(\Leftrightarrow 3x=-3\Leftrightarrow x=-1\)
Suy ra \(y=2(-1)+1=-1\)
Vậy giao điểm của \(d_1,d_2\) là: \(I(-1;-1)\)
Để ba đường thẳng trên đồng quy (cùng giao nhau tại 1 điểm ) thì $I$ phải thuộc đường thẳng $(d_3)$
\(\Rightarrow -1=(m-1)(-1)-4\)
\(\Leftrightarrow m=-2\)
Khi đó pt đường thẳng \(d_3: y=-3x-4\)
Hình minh họa:
Gọi A là giao của (d1) và (d2)
⇒ x + 3 = 3x - 1 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 ⇒ y = 5
Nên A (2; 5)
Để 3 đường thẳng đồng quy thì (d3) đi qua A.
⇔ 2m + 2m - 1 = 5
⇔ \(m=\dfrac{3}{2}\)
Vậy với m = 3/2 thì 3 đường thẳng đã cho đồng quy
tik mik nha mik tik lại
câu hỏi này mik chưa học đến vì mik mới học lớp 6 thui