K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

a,

Vì x và y tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(x=\frac{a}{y}\)

y và z cũng tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(y=\frac{b}{z}\)

Do đó: \(x=\frac{a}{\frac{b}{z}}=>x=\frac{az}{b}=>x=\frac{a}{b}z\)

Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ \(\frac{a}{b}\)

b,

Vì x và y tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(x=\frac{a}{y}\)

z và y tỉ lệ thuận nên ta có:

\(y=bz\)

Do đó: \(x=\frac{a}{bz}=>xbz=a=>xz=\frac{a}{b}\)

Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ \(\frac{a}{b}\)

22 tháng 11 2016

a,Ta có x =\(\frac{a}{y}\) và y =\(\frac{b}{z}\) (a;b là hằng số \(\ne\) 0)

=> x= \(\frac{a}{b}\) = a: \(\frac{b}{z}\)= a . \(\frac{z}{b}\)=\(\frac{a}{b}\) . z ( \(\frac{a}{b}\)là hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :

x= \(\frac{a}{y}\) (1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)

Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)

x=\(\frac{a}{b.z}\) hay x.z =\(\frac{a}{b}\) (\(\frac{a}{b}\)là hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

20 tháng 11 2018

a,Ta có x =ayay và y =bzbz (a;b là hằng số ≠≠ 0)

=> x= abab = a: bzbz= a . zbzb=abab . z ( abablà hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là abab

b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :

x= ayay (1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)

Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)

x=ab.zab.z hay x.z =abab (abablà hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là ab

21 tháng 11 2016

Đay bnĐại số lớp 7

21 tháng 11 2016

x và y tỉ lệ nghịch nên =>y=a/x (1)

yva z tỉ lệ nghịch nên =>y=b/z (2)

từ 1 và 2 =>a/x =b/z <=>x=a/b.z=>x va z la 2 dai luong ti le nghich

 

30 tháng 11 2017

Giả sử x TLN với y theo hệ số tỉ lệ là a1

=> x .y =a1(a1≠0)=>y=\(\dfrac{a_1}{x}\)(2)

Giả sử y TLN với z theo hệ số tỉ lệ là a2

=>y.z=a2(a2≠0)(2)

Từ (1),(2)=>\(\dfrac{a_1}{x}.z=a_2=>\dfrac{z}{x}=\dfrac{a_1}{a_2}\)

mà a1≠0 và a2≠0=>\(\dfrac{a_1}{a_2}\)≠0

do đó z TLT với y

b)Bạn tự làm nhé!

22 tháng 11 2016

a,Ta có x =\(\frac{a}{y}\) và y =\(\frac{b}{z}\) (a;b là hằng số 0)

=> x=\(\frac{a}{b}\) = a: \(\frac{b}{z}\)= a . \(\frac{z}{b}\)=\(\frac{a}{b}\). z ( \(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là abab

b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :

x= \(\frac{a}{y}\)(1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)

Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)

x=\(\frac{a}{b.z}\) hay x.z = \(\frac{a}{b}\) (l\(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

11 tháng 12 2016

KO HỈU LẮM

 

4 tháng 12 2016

a) x và y tỉ lệ nghịch

=>\(x=\frac{a}{y}\) (1)

y và z tỉ lệ nghịch

=> \(y=\frac{b}{z}\) (2)

từ (1)và (2) => \(x=\frac{a}{\frac{b}{z}}=\frac{a}{b}.z\)

vậy x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

b) x và y tỉ lệ nghịch

=> \(x=\frac{a}{y}\) (1)

y và z tỉ lệ thuận

=> y = bz (2)

từ (1) và (2) => \(x=\frac{a}{bz}\) hay xy=\(\frac{a}{b}\)

vậy x và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

 

 

4 tháng 12 2016

a)

Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

nên: x = \(\frac{a}{y}\)

Do y và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

nên : y = \(\frac{b}{z}\)

=> \(x=\frac{a}{\frac{b}{z}}=\frac{a}{b}.z\)

Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

b)

Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

nên: \(x=\frac{a}{b}\)

Do y và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận

nên : \(y=b.z\)

=> \(x=\frac{a}{b.z}\Rightarrow x=\frac{\frac{a}{b}}{z}\)

Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

29 tháng 11 2015

bạn ơi câu hỏi tương tự

14 tháng 7 2016

a. giả sử x và y tỉ lệ nghịh theo hệ số a.

ta có :xy=a suy ra :y=a/x                (1)

mà y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ b,ta có :yz=b    (2)

từ (1) và (2) ta có a/y.z=b suy ra x-a/b.z

vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là a/b (a.blà hằng số khác 0)

b. giả sử x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a, ta có :

xy=a                      (3)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b,ta có:

y=bz                    (4)

từ (3)và (4) suy ra bxz=a suy ra xz=a/b

vậy x và z tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a/b (a,b là hằng số khác 0)

5 tháng 12 2018

chào bạn