K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

              0,9<-----0,3-------------------->0,3

           \(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

             0,1<------0,1

=> nNaOH max = 1 (mol)

=> \(V_{dd}=\dfrac{1}{0,5}=2\left(l\right)\)

30 tháng 6 2016

các PTHH
AlCl3+3NaOH=Al(OH)3+3NaCl         (1) 
x---------3x-------------x 
Al(OH)3+NaOH=NaAlO2+2H2O            (2) 
y---------------y 
kết tủa là Al(OH)
n(ktủa)=0,2mol 
nAlCl3=0,3 mol 
ta nhận thấy nếu chỉ có pư 1 xảy ra thì có hai tường hợp 
th1: NaOH pư vừa đủ với AlCl3 tạo ra có số mol Al(OH)3 kết tủa =số mol của AlCl3 nhưng theo đề thì kết tủa tạo ra chỉ là 0,2 mol<nAlCl3=0,3mol => trương hợp này ko có 
th2: NaOH pư thiếu hay là AlCl3 còn dư khi đó số mol kết tủa tạo ra phải nhỏ hơn số mol của AlCl3=0,3mol theo đề thì số mol kết tủa là 0,2 mol<0,3mol => trường hợp này có thể có 
theo pư 1 ta có 
x=n(kết tủa)=0,2mol=>nNaOH=3x=0,6mol 
=>VNaOH=0,6/0,5=1,2 lit     (Vmin
** còn nếu có pư 2 xảy ra tức là sau khi tạo kết tủa cực đại( n(kết tủa)=nAlCl3 )và kêt tủa bị tan lại 1 ít. 
theo ptpư1 ta tính n Al(OH)3(ktủa) tạo ra cực đại 
n(kết tủa max)=nAlCl3=0,3mol 
=>nAl(OH)3(ktủa)bị tan=n(kết tủa max)-n(kết tủa còn lai)=0,3-0,2=0,1mol=y 
từ 2ptpư ta có 
nNaOH=3x+y=0,9+0,1=1mol(NaOH này là dùng cho tạo 
kết tủa(pư1 3x) và tan kết tủa (pư2y) 
=>VNaOH=1/0,5=2 lít         (Vmax)

23 tháng 1 2022

1) \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\) 

                                   0,03<----------------------0,01

=> nNaOH min = 0,03 (mol)

=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)

2) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

           0,45<------0,075-------------------------->0,15

            \(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

             0,05<----0,05

            \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

              0,1<-------0,05

=> nNaOH max = 0,5 (mol)

=> \(V_{dd}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

3)

\(n_{KOH\left(1\right)}=0,15.1,2=0,18\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(1\right)}=\dfrac{4,68}{78}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,1.x\left(mol\right)\)

Do khi cho KOH tác dụng với dd Y xuất hiện kết tủa

=> Trong Y chứa AlCl3 dư

PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)

           0,18---->0,06----------------->0,06

\(n_{KOH\left(2\right)}=0,175.1,2=0,21\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(2\right)}=\dfrac{2,34}{78}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)

   (0,3x-0,18)<--(0,1x-0,06)------->(0,1x-0,06)

            \(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

     (0,1x-0,09)<-(0,1x-0,09)

=> \(\left(0,3x-0,18\right)+\left(0,1x-0,09\right)=0,21\)

=> x = 1,2

 

 

23 tháng 1 2022

Ngủ sớm đi ạ

19 tháng 6 2019

Chọn D

Vì  n B a C l 2 1 = 0,12 < n H 2 S O 4 1 = 0,2

Vậy H 2 S O 4 dư, B a C l 2 hết

3 tháng 10 2019

Nhận xét: nAl(OH)3 = 0,05 < nAlCl3 → kết tủa chưa đạt tối đa.
TH1: kết tủa chưa bị hòa tan

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

0,025 ←   0,05

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3

0,075                                               0,05

→ nBa(OH)2 = 0,1  → V = 100 ml

TH2: kết tủa bị hòa tan một phần

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

0,025      0,05

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3

0,15             0,1                         → 0,1

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

0,025           0,05

Dư:                  0,05

→ nBa(OH)2 = 0,2 → V = 200 ml

Vậy có 2 giá trị của V là: 100 và 200

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

31 tháng 8 2016

-cho h2so4 vô X thì chắc chắn có tủa baso4 và mất 0.2 mol OH- tại axit td bazo đầu tiên(tủa Al(oh)3 tan là nhờ axit chứ ko nhờ oh- nữa nhé) => đã có 0.1 mol h2so4 td rùi -> 0.1 mol baso4=> 23.3 g baso4
-Có 24.32 g = 23.3 + m Al2O3 => 0.01 mol Al2o3 => 0.02 Al(oh)3 sau p ứng.
-Mà cho 0.3 mol NaAlO2 => tạo tủa 0.3 mol và mất 0.28 mol td axit còn 0.02 như ở trên
-n h2so4 quá trình này = (0.3 + 0.28 .3) / 2 =0.57
-nh2so4 = 0.57 + 0.1 = 0.67 => V = 1.34 l 

6 tháng 1 2022

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200}{1000}.2=0,4\left(mol\right)\)

\(PTHH:Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)

a. Theo PT(1)\(n_{Mg}=n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(PTHH:2NaOH+MgCl_2--->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(2\right)\)

Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{\dfrac{20\%.100}{100\%}}{40}=0,5\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,5}{2}>\dfrac{0,2}{1}\)

Vậy NaOH dư.

Theo PT(2)\(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2.58=11,6\left(g\right)\)

a: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

200ml=0,2 lít

\(n_{HCl}=0.2\cdot22.4=4.48\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{H_2}=2.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow m_{H_2}=n_{H_2}\cdot M=2.24\cdot1=2.24\left(g\right)\)

\(n_{MgCl_2}=2.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{Mg}=2.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow m_{Mg}=2.24\cdot24=53.76\left(g\right)\)