K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

Chọn 3 điểm trong (n+10) điểm

chọn 3 điểm trong 10 điểm

chọn 3 điểm trong n điểm

=> số tam giác tạo thành là : \(C_{n+10}^3-C_{10}^3-C_{n}^3=2800\)

=> \(\frac{(n+8)(n+9)(n+10)}{3!}-120-\frac{(n-2)(n-1)n}{3!}=2800\)

=> n=20 => chọn B nha

14 tháng 12 2017

Tam giác cần lập thuộc hai loại

Loại 1: Tam giác có một đỉnh thuộc d1 và hai đỉnh thuộc d2. Loại này có  tam giác.

Loại 2: Tam giác có một đỉnh thuộc d2 và hai đỉnh thuộc d1. Loại này có  tam giác.

Theo bài ra ta có:

Chọn A.

7 tháng 5 2017

Tam giác cần lập thuộc hai loại

Loại 1: Tam giác có một đỉnh thuộc d 1 và hai đỉnh thuộc d 2 .

Loại này có C 10 1 . C n 2  tam giác.

Loại 2: Tam giác có một đỉnh thuộc  d 2  và hai đỉnh thuộc  d 1 .

Loại này có C 10 2 . C n 1  tam giác.

Theo bài ra ta có:  C 10 1 . C n 2 + C 10 2 . C n 1 = 2800

⇔ 10 n ( n − 1 ) 2 + 45 n = 2800 ⇔ n 2 + 8 n − 560 = 0 ⇔ n = 20

Chọn đáp án D

22 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/rMnq5yT.jpg
13 tháng 1 2019

Có 2 trường hợp sau:

+ Lấy 1 điểm trên d1 và 2 điểm trên d2, suy ra cớ 10 C n 2  tam giác

+ Lấy 2 điểm trên d1 và 1 điểm trên d2, suy ra cớ n C 10 2  tam giác

Suy ra có 

30 tháng 9 2019

Đáp án B

Có 2 trường hợp sau:

+ Lấy 1 điểm trên d1 và 2 điểm trên d2, suy ra cớ 10 C n 2  tam giác

+ Lấy 2 điểm trên d1 và 1 điểm trên d2, suy ra cớ n C 10 2  tam giác

Suy ra có

8 tháng 3 2017

Chọn C

* Số tam giác có 2 đỉnh thuộc d 1  và 1 đỉnh thuộc d 2  là: .

* Số tam giác có 1 đỉnh thuộc  d 1  và 2 đỉnh thuộc  d 2 là: .

Vậy có 70 +  105 = 175 tam giác.

12 tháng 11 2017

Các tam giác trên có hai loại:

+ Loại 1: Gồm các tam giác có 2 đỉnh điểm nằm trên a, 1 đỉnh nằm trên b. Số tam giác thuộc loại này là  

+ Loại 2: Gồm các tam giác có 1 đỉnh điểm nằm trên a, 2 đỉnh nằm trên b. Số tam giác thuộc loại này là 

Vậy theo quy tắc cộng, số tam giác cân tìm là:  120 + 168 = 288.

Chọn C.

24 tháng 8 2016

a) Gọi M' (x₁' ; y₁' ), N' (x₂' ; y₂ ) 

* M' là ảnh của M qua phép F, nên toạ độ M' thoả: 
{x₁' = x₁.cosα – y₁.sinα + a 
{y₁' = x₁.sinα + y₁.cosα + b 

* N' là ảnh của N qua phép F, nên toạ độ N' thoả: 
{x₂' = x₂.cosα – y₂.sinα + a 
{y₂' = x₂.sinα + y₂.cosα + b 

b) * Khoảng cách d giữa M và N là: 
d = MN = √ [(x₂ - x₁)² + (y₂ - y₁)²] 

* Khoảng cách d' giữa M' và N' là: 
d' = M'N' = √ [(x₂' - x₁' )² + (y₂' - y₁' )²] 

= √ {[x₂.cosα – y₂.sinα + a - (x₁.cosα – y₁.sinα + a)]² + [x₂.sinα + y₂.cosα + b - (x₁.sinα + y₁.cosα + b)]²} 

= √ {[cosα(x₂ - x₁) - sinα(y₂ - y₁)]² + [sinα(x₂ - x₁) + cosα(y₂ - y₁)]²} 

= √ [(x₂ - x₁)².(cos²α + sin²α) + (y₂ - y₁)².(cos²α + sin²α)] 

= √ [(x₂ - x₁)² + (y₂ - y₁)²] 

c) Phép F là phép dời hình vì: MN = M'N' = √ [(x₂ - x₁)² + (y₂ - y₁)²] 

d) Khi α = 0 ⇒ cosα = 1, sinα = 0 

Suy ra: 
{x' = x + a 
{y' = y + b 
Đây là biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Vậy F là phép tịnh tiến