Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
‐ Lấy cây búa đóng đinh, búa tác dụng lực vào cái đinh.
‐ Cầm quả bóng bay, tay ta tác dụng lực để giữ quả bóng bay.
‐ Thả quả bóng từ trên cao xuống, lực hút của Trái Đất tác dụng lực vào quả bóng khiến quả bóng bị kéo xuống.
‐ Khi ta để sách trên bàn, sách ko bay được nhờ lực hút của trái đất.
‐ khi ta cắt thịt thì ta cầm dao, lực của ta tác dụng vào dao để cắt thịt.
‐ lực hút của Trái Đất làm cho mọi vật đứng yên, hướng về phía Trái Đất.
Các ví dụ về lực đàn hồi khi vật bị biến dạng như cánh cung, nỏ làm bằng tre cật hay bằng thèp của cung nỏ truyền thống hay cung nỏ thể thao hiện đại; dàn dây đàn hồi cho các vật động viên nhào lộn, cầu bật cho các vận động viên nhảy cầu lấy đả, lò xo trong súng hơi, ná cao su của trẻ em, hay ná bắn lựu đạn cảu du kích Tây Nguyên đánh giặc Mĩ; lò xo giảm xóc ở xe máy; nhíp đàn hồi ở bánh xe ô tô, tàu hoả; đệm mút của giường nằm, ghế ngồi; lò xo giữ các con thú cho trẻ em ngồi lên trong trò chơi thú nhún …
ví dụ về lực đàn hồi chứ không phải là tên vật đàn hồi
3 loại lực ma sát
- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
1. Vật bị nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc hoặc hưởng ứng
2. Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào miếng lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương, thanh nhựa cọ xát vào len thì nhiễm điện âm.
1 Một vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
2 -Vật nhiễm điện dương: thạnh thủy tinh cọ xát với lụa
-Vật nhiễm điện âm: thanh thủy tinh cọ xát với vải khô ( do quy ước )
- Truyền nhiệt từ mặt trời xuống trái đất.
- Truyền nhiệt từ lò sưởi.
Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
via dụ như: Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đi đều cong lại.
Sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ sinh ra một lực rất lớn.VD:Các thanh ray ,mặc dù đã để khoảng cách để thanh có thể dãn nở vì nhiệt nhưng vẫn bị cong lại(do lực mà thanh ray dãn ra bị ngăn cản tác dụng)
Bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Học và thi online với HOC24
Chúc bạn học tốt!
-Ở các ổ bi của bộ phận quay.
-Xe chạy trên đường.
-Đẩy vật nặng trên các con lăn
-chơi kéo co chẳng hạn ! lực 2 bên = nhau ko đội nào thằng,thua thì là 2 lực cân bằng :D
-khi bàn tay trái đẩy bàn tay phải,cả hai tay cùng đẩy thì là 2 lực cân =
-2 ng` cùng đấy cái tủ : ở 2 chiều khác nhau ! cùng dùng hết sức mà đẩy,cái tủ ko di chuyển,đứng yên gọi là 2 lực cân =