Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tự đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Tập trung vào kết quả: Hãy xem xét những gì bạn đã đạt được trong quá khứ và những kỹ năng mà bạn đã phát triển. Điều này sẽ giúp bạn nhận ra những điểm mạnh của mình.
Nhìn vào phản hồi của người khác: Hãy yêu cầu ý kiến từ người khác về những điểm mạnh và điểm yếu của bạn. Điều này sẽ giúp bạn có cái nhìn khách quan hơn về bản thân.
Tự đánh giá: Hãy tự đặt câu hỏi cho bản thân và đánh giá mình. Ví dụ: "Tôi có thể làm gì tốt nhất?" hoặc "Tôi cần cải thiện điều gì?"
Sử dụng công cụ đánh giá: Có nhiều công cụ đánh giá trực tuyến miễn phí có thể giúp bạn xác định điểm mạnh và điểm yếu của mình. Bạn có thể tìm kiếm trên Google để tìm các công cụ này.
Học hỏi từ người khác: Hãy tìm kiếm những người có kinh nghiệm và học hỏi từ họ. Họ có thể giúp bạn phát triển những kỹ năng mới và cải thiện điểm yếu của mình.
Tóm lại, để tự đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, bạn cần tập trung vào kết quả, nhận phản hồi từ người khác, tự đánh giá, sử dụng công cụ đánh giá và học hỏi từ người khác.
Điểm mạnh: Sự sáng tạo khi viết văn
Điểm yếu: Chưa biết cách khai thác tài liệu để mở rộng khi viết văn, diễn đạt còn lủng củng dài dòng
-> Hướng điều chỉnh: Tham gia một vài lớp học hoặc hỏi trực tiếp thầy cô để tìm được các nguồn tư liệu phụ hợp, luyện viết văn nhiều chau chuốt chỉn chu để cách hành văn bớt lủng củng rườm rà.
- Lời góp ý, lời khen:
+ Chạy nhanh.
+ Tích cực tham gia các phong trào.
+ Quan tâm giúp đỡ bạn bè.
+ Chú ý nghe giảng trong giờ.
+ Lễ phép với mọi người.
+ Nghe lời ông bà, bố mẹ.
- Lời nhắc nhở:
+ Còn nhiều lần chậm chễ.
+ Trong giờ học cần tham gia phát biểu xây dựng bài tích cực hơn.
a, Hình 1,2 là những hình có thể giúp ta tự đánh giá điểm mạnh, yếu bản thân. Với hình 1, bạn có thời gian suy nghĩ, liệt kê những điểm mạnh yếu đó, xâu chuỗi lại. Còn hình 2, khi tham gia nhiều, vào thực tế nhiều bạn cọ xát hiểu được khó khăn thuận lợi, mạnh và yếu, cũng có thể tự đánh giá được.
b, Một số cách khác chẳng hạn như lấy người khác làm quy chiếu, tự mình so sánh đối chiếu với người đó tìm mạnh yếu, tham gia một số lớp đào tạo tập huấn kĩ năng để phát hiện những vấn đề mình hay gặp phải trong đó thông qua rèn luyện.
- Các bạn trong tranh tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân bằng cách:
+ Tranh 1: Tự nhận xét thông qua những lỗi lầm mắc phải.
+ Tranh 2: Lắng nghe đánh giá, quan điểm của người khác.
+ Tranh 3 và 4: Tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người xung quanh.
- Kể thêm các cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân:
+ Ghi chép số điểm sau mỗi lần kiểm tra để có sự đối chiếu, so sánh.
+ Tâm sự, trò chuyện với bố mẹ, người thân để lắng nghe nhận xét, góp ý của họ.
Bước 1: Em tự viết ra giấy 3 điểm yếu và 3 điểm mạnh của bản thân.
- 3 điểm yếu của bản thân:
+ Nhút nhát, thiếu tự tin trước đám đông.
+ Đôi lúc còn ham chơi.
+ Chưa có tính quyết đoán trong công việc.
- 3 điểm mạnh của bản thân:
+ Hòa đồng, thân thiện với mọi người.
+ Có năng khiếu hội họa.
+ Biết quan tâm đến mọi người.
Bước 2: Xin ý kiến của bạn bè để ghi thêm vào các điểm mạnh và điểm yếu của em:
- Điểm mạnh:
+ Chạy nhanh.
+ Tích cực tham gia các phong trào.
- Điểm yếu:
+ Còn nhiều lần chậm chễ.
Bước 3: Xin ý kiến của thầy, cô giáo hoặc (người thân) để em bổ sung, điều chỉnh lại cho chính xác hơn.
- Điểm mạnh:
+ Quan tâm giúp đỡ bạn bè.
+ Chú ý nghe giảng trong giờ.
- Điểm yếu:
+ Trong giờ học cần tham gia phát biểu xây dựng bài tích cực hơn.
Điểm mạnh | Cách phát huy | Điểm yếu | Cách khắc phục |
Năng khiếu ca hát | Tham gia vào đội văn nghệ của trường, lớp | Nói ngọng | Tập nói trước gương một cách chậm rãi, tròn vành rõ chữ. |
- Điểm mạnh: sống kỉ luật, có nhiều thói quen tốt, lành mạnh.
- Cách phát huy: lập kế hoạch, thời gian biểu cụ thể cho từng ngày và nghiêm túc tuân theo những gì mình đã đề ra.
- Điểm yếu: nhút nhát, không biết cách làm quen với bạn bè mới.
- Cách khắc phục: tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp, tìm kiếm chủ đề chung để trò chuyện với các bạn.
- Những biểu hiện của ham học hỏi qua các bức tranh trên: Chú ý lắng nghe và mạnh dạn đặt câu hỏi về những điều mình chưa hiểu, ham đọc sách, thích làm việc nhóm để học hỏi và hỗ trợ các bạn, thích tìm hiểu và đặt câu hỏi về mọi thứ xung quanh
- Những biểu hiện khác của việc ham học hỏi: Tập trung nghe giảng bài,...
- Điểm mạnh:
+ Chạy nhanh.
+ Tích cực tham gia các phong trào.
+ Quan tâm giúp đỡ bạn bè.
+ Chú ý nghe giảng trong giờ.
+ Lễ phép với mọi người.
+ Lễ phép với mọi người.
+ Nghe lời ông bà, bố mẹ.
- Điểm yếu:
+ Còn nhiều lần chậm chễ.
+ Trong giờ học cần tham gia phát biểu xây dựng bài tích cực hơn.