Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây:
a. Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.
=> Ẩn dụ phẩm chất.
b. Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
=> Ẩn dụ hình thức.
c. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
=> Ẩn dụ phẩm chất.
d. Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào.
=> Ẩn dụ hình thức.
e. Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.
=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
g Em thấy cơn mưa rào Ngập tiếng cười của bố.
=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
h. Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai.
=> Ẩn dụ cách thức.
Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)
- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!
hình ảnh ẩn dụ: đèn, trăng➝ những người có tài năng ➝ẩn dụ phẩm chất
ý nghĩa: tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói câu chuyện về thái độ và cách ứng của con người trong cuộc sống, mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, nên ta ko nên so bì, tự kiêu là mình giỏi hơn người khác, bởi mình mạnh lúc này, trong lĩnh vực này thì người khác mạnh lúc hác, trong lĩnh vực khác
Bạn ơi chỉ có hình ảnh ẩn dụ thôi nha
hình ảnh ẩn dụ: đèn, trăng➝ những người có tài năng ➝ẩn dụ phẩm chất
ý nghĩa: tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói câu chuyện về thái độ và cách ứng của con người trong cuộc sống, mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, nên ta ko nên so bì, tự kiêu là mình giỏi hơn người khác, bởi mình mạnh lúc này, trong lĩnh vực này thì người khác mạnh lúc hác, trong lĩnh vực khác
Câu 1 :
Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!
2. a ) Nhân hóa: Ngọn đèn đứng gác, Đang hành quân đi lên phía trước
b) Mẹ hỏi cây Kơ - nia
Tác dụng: Làm cho các sự vật trở nên sinh động
1. Bầu trời buổi sớm thật là trong lành.Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các tiem bé sương nh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non.Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngử dài. Còn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa. Khung cảnh thật là dễ chịu!
2. Phép nhân hóa trong câu thơ này là: " Ngọn đèn đứng gác" tác dụng của câu thơ này là lấy hành động của con người gắn vào sự vật được nhân hóa. Làm cho câu thơ trở nên sinh động, phong phú làm cho bài thơ trở nên gần gũi với cuộc sống con người.
a)
Biện pháp tu từ : nhân hóa (Ngọn đèn đứng gác)
TD :Biện pháp nhân hóa đã giúp ta cảm nhận được hình ảnh ngọn đèn dũng cảm đứng canh gác mặc cho mưa gió , vẫn luôn đứng đó soi sáng , giúp đỡ quân ta chiến đấu , giúp đỡ quân ta đánh trận để giành được thắng lợi , tiến bước lên phía trước.
b) Biện pháp tu từ : nhân hóa ( Mầm non vừa nghe thấy ; Nó đứng dậy giữa trời ;Khoác áo màu xanh biếc )
TD :Biện pháp nhân hóa đã giúp ta cảm nhận được hình ảnh mầm non lớn lên vô cùng chân thực và sinh động. Mầm non như một con người : nó biết lắng nghe những rung động của cuộc sống vui tươi , nó mang trong mình sức sống mãnh liệt , nó cũng rất yêu đời, lạc quan, đường hoàng .
Nghệ thuật nhân hóa:
+) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu loài chim ríu rít.
Nghệ thuật so sánh:
+) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
+) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng.
+) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
Tác dụng: làm tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
-Nghệ thuật nhân hóa: "Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu loài chim ríu rít"
-Nghệ thuật so sánh:
+"Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ"
+"Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng"
+''Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh''
-Tác dụng:+Làm cho hình ảnh cây gạo thêm đẹp,sống động,nên thơ và có hồn
+Ngợi ca vẻ đẹp của cây gạo
Phép hoán dụ được sử dụng qua từ "đèn". "Đèn" chỉ một sự vật có thể thắp sáng nhưng không bền ("đèn" được hiểu là đèn dầu, đèn được thắp bằng lửa, nến chứ không phải đèn điện). Phép hoán dụ nhằm ám chỉ một hàng người trong xã hội: có chút nhận thức, hơn người nhưng không biết khiêm tốn mà vỗ ngực cậy mình hơn người nên khi gặp môi trường rộng lớn, gặp những người tài giỏi hơn thì hoàn toàn bị lép vế, chê cười. Câu ca dao cũng có hàm ý gửi gắm bài học như câu chuyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" vậy.