K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Đó là câu ở chưng mục toán vui mỗi tuần mà

22 tháng 2 2017

bạn định hỏi mọi người câu này để bn lấy điểm ak

23 tháng 5 2017

\(\left(1+1+1\right)!=6\)

\(2+2+2=6\)

\(3\times3-3=6\)

\(\sqrt[]{4}+\sqrt{4}+\sqrt[]{4}=6\)

\(5+\left(5\div5\right)=6\)

\(6\times6\div6=6\)

\(7-\left(7\div7\right)=6\)

\(\sqrt{\left(8\div8\right)+8}!=6\)

\(\left(9-9\right)+\sqrt{9}!=6\)

\(\sqrt{10-\left(10\div10\right)}!=6\)

\(\left(9-9\right)+\sqrt{9}!=6\)

23 tháng 5 2017

Đầu óc ko được bình thường

9 tháng 2 2016

Xét vế trái của đẳng thức sau: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 7 : 8 : 9 : 10 = 7.

Do 7 là số nguyên tố lớn nhất trong các số xuất hiện nên để có đẳng thức đúng thì 7 phải nằm ở tử số. Trong mọi trường hợp đặt ngoặc đơn, ta có 1 luôn nằm ở tử số và 2 luôn nằm ở mẫu số.

Để ý rằng 2 x 5 = 10; 3 x 8 = 4 x 6 = 24; 9 = 3 x 3;

và 720 = 10 x 9 x 8 = 10 x 9 x 2 x 4 = 10 x 6 x 4 x 3.

Từ đó suy ra có 3 cách thêm dấu ngoặc đơn như sau:

Cách 1: Có 7, 8, 9, 10 nằm ở tử số: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : (6 : 7 : 8 : 9 : 10) = 7.

Cách 2: Có 3, 5, 6, 7, 8 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3) : (4 : 5 : 6 : 7 : 8) : 9 : 10 = 7.

Cách 3: Có 3, 4, 6, 7, 10 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3 : 4) : (5 : 6 : 7) : 8 : (9 : 10) = 7.

11 tháng 12 2015

1+1+2+2+3+3+4+4+5+5+6+6+7+7+8+9+8+9+10+12+13+14+15+16+17+18+19+20+30+1000000=10000274

10000274

13 tháng 6 2017

4 + x = 7 - 2x

4 + x + 2x = 7

4 + 3x = 7

3x = 7 - 4

3x = 3

x = 3 : 3

x =1

13 tháng 6 2017

5 + x = 8,3 + 4,7 - x

5 + x + x = 8,3 + 4,7

5 + 2x = 13

2x = 13 -  5

2x = 8

x = 8 : 2

x= 4