Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ sau :
a, Xôi đậu - Đất lành chim đậu - thi đậu.
+) Đậu (1): 1 loại thực vật sử dụng hạt để làm lương thực, thực phẩm.
+) Đậu (2): Là trạng thái chim đứng yên dưới 1 bề mặt nào đó .
+) Đậu (3): Là thi đỗ, thi qua môn, thi đạt giải.
b, Ăn cơm - Ăn ảnh.
+) Ăn (1): là trạng thái ăn uống .
+) Ăn (2): Là bắt hình,chụp hình được ảnh đẹp, sáng hình.
c, Sợi chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.
+) Chỉ (1): là 1 danh từ, Một vật liệu dùng trong may vá, khâu mổ.
+) Chỉ (2): là 1 động từ, hướng dẫn ai đó để họ biết (đường).
+) Chỉ (3): Là 1 lượng từ, đây là 1 đơn vị buôn bán vàng.
a, Đậu tương: Hạt đậu, đỗ tương, đậu nành
Đất lành chim đậu: Chỉ một hoạt động của con chim
Thi đậu: Chỉ việc đỗ đạt trong một kì thi
b, Bò kéo xe: Là một loài vật
2 bò gạo: Đơn vị đo
Cua bò: Động từ chỉ hoạt động của con cua
c, Sợi chỉ: Sợi dùng để khâu, vá
Chiếu chỉ: Chiếu thư
Chỉ đường: Hướng dẫn, giới thiệu về đường cho một người khác
Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau :
a) Đậu tương – Đất lành chim đậu – Thi đậu .
b) Bò kéo xe – 2 bò gạo – cua bò .
c) Sợi chỉ – chiếu chỉ – chỉ đường – chỉ vàng.
*Đáp án :
a) Đậu :Một loại cây trồng lấy quả, hạt – Tạm dừng lại – Đỗ , trúng tuyển.
b) Bò :Con bò (một loại động vật) – 1 đơn vị đo lường – di chuyểnn thân thể.
c) Chiếu : Sợi se dùng để khâu vá – lệnh bằng văn bản của vua chúa – Hướng dẫn – 1 đơn vị đo lường (đo vàng bạc)
Đề bài : Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ sau :
a, Đậu tương - Đất lành chim đậu - thi đậu .
b, Bò kéo xe - 2 bò gạo - cua bò
c, Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng .
Bài làm
a, Đậu : Một loài cây trồng để lấy hạt hoặc quả - Tạm dừng lạ - Đỗ , trúng tuyển kì thi
b, Bò : Con bò - 1 đơn vị dùng để do lường - di chuyển thân thể
c, Chiếu : sợi se dùng để khâu - lệnh bằng vàng của vua chúa - Hướng dẫn - 1 đơn vị dùng để đo lượng
Từ quả và từ trái đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, có thể thay thế vị trí của nhau.
Câu1: a. Cặp từ trái nghĩa: trẻ, già
B. Làm cho lời nói thêm sinh động, tạo sự tương phản,...
Câu 2 bạn tự làm nhé!
+ Từ “mùi vị” trong mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát: nói về hương vị của món ăn mà người nói đã dùng vị giác, khứu giác để cảm nhận vị ngon của món ăn đó.
+ Từ “mùi vị” trong mùi vị quê hương: nói về cảm nhận bằng trái tim, tâm hồn của tác giả đối với quê hương thân yêu của mình.
→ Nghĩa của từ “mùi vị” trong mùi vị thức ăn, mùi vị trái chin không giống với mùi vị trong “mùi vị” quê hương.
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.
1:5 Cặp từ trái nghĩa chỉ tính nết
Tốt-Xấu
Thật- Dối
Chăm chỉ-Lười Biếng
Hiền hậu- Độc Ác
Dũng cảm- Nhát gan
2: 5 Cặp từ trái nghĩa chỉ thời tiết
Nóng-Lạnh
Bão tuyết- Nắng ấm
Ấm- Rét
Nắng-Mưa
Gió nhẹ- Gió mạnh
- Quả (trái): là bộ phận của cây do bầu, nhuỵ phát triển mà thành. (Đây là từ toàn dân)
- Trái: Cũng là quả (Đây là từ địa phương Nam Bộ)
Miệng nam mô bụng bồ dao găm
Khẩu Phật tâm xà