K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

Đáp án: Không

Giải thích:

-Chênh vênh: là ở vị trí cao mà không có chỗ dựa chắc chắn, gây cảm giác trơ trọi, thiếu vững chãi.

VD: Mỏm đá chênh vênh trên núi.

Mỏm đá lom khom trên núi.

-Lom khom: là gợi tả tư thế còng lưng xuống để làm việc gì.

VD: Cụ già lom khom hái rau trong vườn.

Cụ già chênh vênh hái rau trong vườn.

18 tháng 6 2021

không nha bạn 

~~~H T~~~

19 tháng 9 2021

nhấp nhô toco cùng nghĩa với thấp thoáng

19 tháng 9 2021

thấp thoáng nha bạn 

~ Học tốt ~

19 tháng 11 2021

Câu C đó

19 tháng 11 2021

ý C. tiều vài chú

k đúng cho mình nha

25 tháng 12 2017

bần bật

25 tháng 12 2017

ban bat

2 tháng 3 2019

nhóm 1: từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học.                                     

nhóm 2: từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm

14 tháng 4 2019

Bài thơ về mỗi lần thi cuối kỳ à

14 tháng 4 2019

nhan đề

1 tháng 10 2018

a, sạch sẽ ,sạch đẹp

b,xinh đẹp, xinh xắn

c,thông minh, giỏi giang

d,vui vẻ, phấn chấn

Chúc Bạn Học Giỏi

Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?Tương đốiChính xácXác địnhKhông xác địnhCâu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”Động từDanh từTính từĐại từCâu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.”...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?

  • Tương đối
  • Chính xác
  • Xác định
  • Không xác định

Câu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”

  • Động từ
  • Danh từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc từ loại gì?

  • Động từ 

  • Danh từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”?

  • Quan tâm
  • Quan hệ
  • Quan văn
  • Quan sát

Câu hỏi 5. Bài thơ “Hành trình của bầy ong” của tác giả nào?

  • Xuân Diệu
  • Tố Hữu
  • Nguyễn Đức Mậu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

  • Định ngữ
  • Bổ ngữ
  • Vị ngữ
  • Chủ ngữ

Câu hỏi 7: Từ “chạy” trong 2 câu “Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và “Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó.” thuộc hiện tượng từ nào:

  • Nhiều nghĩa
  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu số 8. Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • Từ ngữ biểu cảm
  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Điệp từ

Câu số 9. Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, trăng long lanh như cơn mưa tuyết.” là gì?

  • Một cơn mưa tuyết
  • Thoắt cái
  • Trăng long lanh
  • Cơn mưa tuyết

Câu hỏi 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

  • Mặt mũi
  • Tốt tươi
  • Nhỏ nhẹ
  • Mong manh
1
13 tháng 10 2018

Câu 1 :

Câu 2 : Danh từ 

Câu 3 : Danh từ

Câu 4 : Quan sát 

Câu 5  : Nguyễn Đức Mậu 

Câu 6 : Vị ngữ

Câu 7 : Đồng âm

Câu 8 : nhân hóa hoặc từ ngữ biểu cảm 

Câu 9 : Trăng là chủ ngữ 

Câu 10 : Mong manh là từ láy

Câu 1 mik ko bik

Hok tốt

# Smile #

31 tháng 12 2021

Từ đồng nghĩa với " nhân nghĩa " là : nhân hậu , thật thà , nhân ái , tốt bụng , nhân đức

31 tháng 12 2021

đồng nghĩa với từ nhân hay nhân nghĩa hả bạn

14 tháng 4 2020

Là.........................................................................................................um... B.vài chú.